I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các góc, các đoạn thẳng bằng nhau
3. Thái độ: - Rèn ý thức học tập, nhanh nhẹn, cẩn thận, tính thẫm mỹ, tính thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng, êke.
2. HS: SGK, thước thẳng, êke, phiếu học tập.
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 15: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15
Ngày soạn: 05/10/2013 Ngày dạy: 08/10/2013
LUYỆN TẬP §9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các góc, các đoạn thẳng bằng nhau
3. Thái độ: - Rèn ý thức học tập, nhanh nhẹn, cẩn thận, tính thẫm mỹ, tính thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, êke.
HS: SGK, thước thẳng, êke, phiếu học tập.
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định :(1’)8A1………………………………………………………………………………………………………………………
8A2……………………………………………………………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Hãy nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
-GV: Vẽ hình
-GV: Tứ giác AECH có hai đường chéo như thế nào?
-GV: Như vậy, tứ giác AECH là hình gì?
-GV: Hình bình hành AECH có điểm gì đặc biệt nữa?
-GV: Hình bình hành có một góc bằng 900 thì hình bình hành đó là hình gì?
Hoạt động 2: (10’)
-GV: Vẽ hình
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
-HS: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.
-HS: Hình bình hành
-HS: H=900
-HS: Hình chữ nhật
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
Bài 61:
Giải:
Tứ giác AECH có hai đường chéo AC và EH cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên AECH là hình bình hành.
Mặt khác: H=900
Do đó: tứ giác AECH là hình chữ nhật
Bài 63: Tìm x
Giải
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Kẻ BEDC, thì tứ giác -GV: ABED là hình gì? Vì sao?
-GV: Như vậy x = đoạn nào?
-GV: Trong tam giác vuông BCE ta biết được cạnh nào?
-GV: EC biết chưa?
-GV: Vì sao?
-GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý Pitago và tính.
Hoạt động 3: (15’)
-GV: Vẽ hình
-GV: Hướng dẫn HS chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. Bài tập này đã được chứng minh rồi, GV cho HS lên bảng trình bày.
-GV: Hai cạnh EF và AC; EH và BD như thế nào với nhau?
-GV: Hai đoạn thẳng AC và BD như thế nào với nhau?
-GV: Suy ra được điều gì về hai đoạn thẳng EF và EH?
-HS: Là hình chữ nhật
-HS:.T.giác có 3 góc vuông
-HS: x = BE
-HS: Cạnh huyền BC
-HS: EC = 5cm
-HS: DE = AB = 10cm
-HS: Lên bảng giải.
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
-HS: Lên bảng trình bày, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng.
-HS: EF//AC;
EH//BD
-HS: ACBD
-HS: EFEH
Kẻ BEDC, tứ giác ABED có 3 góc vuông nên ABED là hình chữ nhật.
Dó đó: DE = AB = 10cm; x = BE
EC = DC – DE = 15 – 10 = 5cm
Áp dụng định lý Pitago cho rBCE ta có:
BE2 = BC2 – EC2
BE2 = 132 – 52
BE2 = 144
BE = 12cm
Vậy: x = 12cm
Bài 65:
Giải:
EF là đường trung bình của rABC
Nên EF//AC (1)
GH là đường trung bình của rADC
Nên GH//AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra EF//GH (3)
Tương tự ta cũng ch.minh được EH//FG (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.
Mặt khác: EF//AC; EH//BD mà ACBD nên EFEH.
Vậy, hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhàø ø: (1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập còn lại.
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Tuan 8 Tiet 15 HH8 Luyen tap NH 2013 2014.docx