I. Mục tiêu:
- HS hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm đường thẳng
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu .
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
PP: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm.
HS: Sách, vở, thước thẳng
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết : 01
Chương I Đoạn thẳng
Đ1. Điểm đường thẳng
I. Mục tiêu:
- HS hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm đường thẳng
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu .
ii. chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
PP: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm.
HS: Sách, vở, thước thẳng
iii. tiến trình lên lớp:
ổn định lớp: (1’)Giáo viên kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
Kiểm tra bài cũ: (5’) GV dành thời gian kiểm tra sách vở đồ dùng của HS.
Bài mới: (27’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Điểm (9’)
- Quan sát hình 1 sgk : đọc tên các điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm.
- Quan sát bảng phụ: Hãy chỉ ra điểm D
. D . E
. B . C
- Quan sát hình 2 sgk: Đọc tên điểm trong hình
- Nêu cách hiểu hình 2
1. Một điểm mang 2 tên A và C
2. Hai điểm A và C trùng nhau
- thông báo:
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
- GV giới thiệu: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm.
- Điểm cũng là 1 hình. đó là hình đơn giản nhất.
1) Điểm
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa.
- Ba điểm phân biệt: A, B, C
. A . B
. C
- Hai điểm trùng nhau: A và C
A . C
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
* Hoạt động 2: Đường thẳng (9’)
- Nêu hình ảnh của đường thẳng
- Quan sát hình 3 sgk:
đọc tên các đường thẳng, cách vẽ các đường thẳng, nói cách viết tên các đường thẳng, cách vẽ đường thẳng.
- lưu ý : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, đường thẳng là một tập hợp điểm.
2) Đường thẳng
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng
- Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho các đường thẳng
- Hai đường thẳng a và p a
p
* Hoạt động 3: Điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. (9’)
- Quan sát hình 4 sgk:
- Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau, viết ký hiệu: A d , B d.
- Vẽ hình 5 sgk, trả lời các câu hỏi a, b, c trong sgk
- Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt bằng cách khác nhau
- Thông báo quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng bằng cách khác nhau với mức độ trừu tượng khác nhau: với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm đường thẳng đó.
3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng:
- Điểm không thuộc đường thẳng.
A d , B d.
d
. B
A
* áp dụng: a
. G . E
. B
. C . M . N
a)+ Điểm C thuộc đường a
+ Điểm E không thuộc a
b) C a ; E a
c) Hai điểm B, G a
Hai điểm M, N a
4. Củng cố: (10’)
- GV vẽ trên bảng phụ tóm tắt gồm 3 cột, 5 dòng.
- Điền vào các ô trống.
- GV: Chia nhóm HS làm các bài tập sgk
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
Đường thẳng a
M a
. N a
Bài 3/104
a) A n ; A q
B m ; B n ; B p
b) C m ; C q
c) D q
D m, n, p
m
n
B
p
q
C
A
D
Bài 4/105
Vẽ hình: . a
a) C a C
b) B b
b
. B
+ GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày
+ HS nhận xét
+ HS làm bài 7 sgk: gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Làm các bài tập: 2,5,6 /104,105 sgk.
- Chuẩn bị bài tiếp theo ba điểm thẳng hàng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
P. Hiệu trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 02
Tiết : 02
---------------------------------------------------------------
Đ2. ba Điểm thẳng hàng
i. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? quan hệ điểm nằm giữa 2 điểm ?
- Nắm chắc trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận.
ii. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
- HS: Sách, vở, thước thẳng.
iii. tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)Gv kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra: (7’)
Giáo viên
Học sinh
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
1. Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a ; C a ; D a
Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu A a .
2. Vẽ đường thẳng b. Vẽ S b ; T b ; R b
Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu R b .
2 HS lên bảng thực hiện:
HS nêu cách diễn đạt
HS nêu cách diễn đạt đã học
3. Bài mới: (24’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (11’)
- Từ bài kiểm tra của HS, GV khẳng định 3 điểm A, C, D thẳng hàng
GV: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
HS: trả lời dựa vào hình 8a
GV: khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?
HS: trả lời dựa vào hình 8b.
GV: yêu cầu HS nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng.
HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng ấy.
GV: yêu cầu HS nêu cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng.
HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy. Và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy.
* Củng cố: HS làm bài tập 10 a, c sgk? Trường hợp? (6 trường hợp)
để nhận biết được 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
trả lời: dùng thước thẳng để kiểm tra
* Củng cố: HS làm bài 8 sgk
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
+ Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
. . .
A C D
+ Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
. B
. .
A C
+ áp dụng :
Bài 10 a) Vẽ 3 điểm M , N , P thẳng hàng
. . .
M N P
b) Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng
. .
T Q
. R
Bài 8 (SGK – 106)
- 3 điểm A, M, N thẳng hàng
* Hoạt động 2: Điểm nằm giữa hai điểm (13’)
Quan sát hình 9 sgk
GV: Gọi hs đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
GV: yêu cầu HS vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B, C.
GV: gọi 1 hs lên bảng vẽ
GV: Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
HS: trả lời
GV: nhận xét ghi = phấn màu
* Củng cố: HS làm bài tập 11 sgk
GV: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu.
GV: gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
. . .
A C B
Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C như trên ta nói:
- A, C nằm cùng phía đối với B
- C, B nằm cùng phía đối với A
- A, B nằm khác phía đối với C
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A, B
* Nhận xét:
Trong 3 điểm thẳng hàng ,có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
4. Củng cố: (12’)
a. Học sinh:Vẽ 3 điểm M, N , P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
- Giáo viên chú ý:2 trường hợp hình vẽ
b. Học sinh vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa 2 điểm A và C
- Giáo viên chú ý:có 2trường hợp hinh vẽ
c. Giáo viên treo bảng phụ và hỏi:
- Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
. A . A A .
.B . C B . . C
.C B .
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên thông báo: Không có khái niệm "điểm nằm giữa"khi 3 điểm không thẳng hàng.
d. Học sinh làm bài tập 9 sgk : gọi tên
- Tất cả các bộ 3 điểm thẳng hàng
- Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng
- Điểm nằm giữa 2 điểm khác
+ Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
a) . . .
M N P
. . .
P N M
b) . . .
B A C
. . .
B C A
c)
Bài 9:(sgk - 106) Hình vẽ (sgk)
- Các bộ 3 điểm thẳng hàng B, D và C; B, E và A ; D, E và G
- Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng B, D và E; A, E và G
- Điểm D nằm giữa 2 điểm B, C
- Điểm E nằm giữa 2 điểm A, B
- Điểm E nằm giữa 2 điểm D, G.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc bài theo sgk + vở ghi. Chuẩn bị bài tiếp theo đường thẳng đi qua hai điểm.
- Học thuộc nhận xét về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
- Làm bài tập 13, 14, 12 sgk
* Gợi ý bài 14: Trồng theo hình ngôi sao năm cánh, hãy tìm các cách khác.
IV. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
P. Hiệu trưởng
Phan Thị Thu Lan
File đính kèm:
- TUAN 1.doc