I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên tập hợp số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập
2. HS : Ôn tập lại các phép tính cộng và trừ số hữu tỉ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2. kiểm tra bài cũ.
- Nêu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ?
3. Tiến trình luyện tập
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2008 Tiết 1: Phép cộng và phép trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên tập hợp số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
1. GV : bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập
2. HS : Ôn tập lại các phép tính cộng và trừ số hữu tỉ
III. tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2. kiểm tra bài cũ.
- Nêu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ?
3. Tiến trình luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết
- GV đưa bảng phụ hệ thống bài tập trắc nghiệm :
- HS thảo luận theo nhóm trả lời 3 câu hỏi trắc nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV đưa bảng phụ ghi bài tập 4 va yêu cầu HS thực hiện
- GV gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp hs làm bài tập ra vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV đưa bài tập 5 lên bảng
- GV gọi 3 HS lên bảng làm, dưới lớp HS làm bài tập ra vở
- GV đưa đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm bài cho nhau.
Bài 1: So sánh hai số hửu tỉ x = và y = ta có:
A. x > y B. x < y C. x = y
Đáp án : A
Bài 2 : Kết quả của phép tính là:
Đáp án : c
Bài 3: Kết quả của phép tính là:
Đáp án: d
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) b)
Giải:
a) b)
= 5 + - - 4++ = (+ ) + (+) + 0,5
= (5 – 4) +(+)+(+) = 5 + 1 + 0,5 = 6,5
= 1 + 1 + 0 = 2
Bài 5: Tìm x
Giải:
a) - x = b) 0.25 + x = c) + x =
- = x x = - x = -
x = x = - 1
4. Củng cố – luyện tập.- Tiến hành như trên
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, các tính chất của phép cộng số hữu tỉ.
- Làm các bài tập thực hiện phép tính và tìm x.
- Ôn tập “ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC”
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngaứy soaùn :01/9/2008 TIEÁT 2: ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
A/Muùc tieõu:
-Cuỷng coỏ caực khaựi nieọm hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau
-Kyừ naờng veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm O cho trửụực vaứ ủt a cho trửụực, veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng
-Sửỷ duùng thaứnh thaùo eõke ,thửụực ,bửụực ủaàu bieỏt suy luaọn.
B/ Chuaồn bũ: GV: thửụực, eõke,giaỏy rụứi baỷng phuù.
HS: eõ ke ,giaỏy,thửụực
C/ Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2. Kieồm tra: 5’
1/ theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. Cho ủửụứng thaỳng x x’vaứO haừy veừ ủửụứng thaỳng yy’ủi qua O vaứ vuoõng goực vụựi x x’
2/ Theỏ naứo laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng. Cho AB=4cm ,haừy veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa AB
3. Baứi mụựi: 30’
Hoaùt ủoọng cuỷa GV,HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp
-Cho HS caỷ lụựp laứm bt15
-HS gaỏp giaỏy roài nhaọn xeựt:
Neỏp gaỏp zt vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng xy taùi O.Coự 4 goực vuoõng
-Caỷ lụựp kieồm tra treõn sgk
-Gv ủửa baỷng phuù baứi17/87
Goùi laàn lửụùt ba Hs leõn baỷng kieồm tra
-Cho Hs ủoùc BT 18/87.GV toựm taột ủeà
-GV theo doừi vaứ hửụựng daón hs thao taực cho ủuựng
-Hs ủoùc ủeà BT 20/87
Cho 2 hs leõn baỷng veừ .moói Hs 1 trửụứng hụùp
Em haừy cho bieỏt vũ trớ cuỷa 3 ủieồmA,B,C
-Muoỏn veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng ta laứm ntn?
-Trửụứng hụùp 1 ,Gv coự theồ ủửa ra hỡnh veừ sau
d d’
C B
A
Trong hai trửụứng hụùp treõn coự nhaọn xeựt gỡ veà vũ trớ cuỷa d vaứ d’
GV: Trửụứng hụùp A,B,C thaỳng haứng dvaứ d’khoõng coự ủieồm chung
-Trửụứng hụùp A,B,C khoõng thaỳng haứng d vaứ d’
caột nhau
I/ Sửỷa baứi taọp:
Keỏt quaỷ:
a
a a
a’ a’
a’
BT 18/87 sgk
d2 B x
x
C
O A y
d1
II/Baứitaọpmụựi
BT20/87 sgk
-Trửụứng hụùp 3 ủieồm A,B,C khoõng thaỳng haứng
A B C
d d’
d laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa AB
d’ laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa BC
-Trửụứng hụùp 3 ủieồm A,B,C khoõng thaỳng haứng
d d’
C
A B
d laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa BC
d’ laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa AB
3/Cuỷng coỏ : 7’
ẹn hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau
-Phaựt bieồu t/c ủửụứng thaỳng ủi qua 1 ủieồm vaứ vuoõng goực vụựi ủt cho trửụực.
-Neõu caựch veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng
-Baứi taọp traộc nghieọm(baỷng phuù)
1/ẹửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB laứủửụứng trung trửùc cuỷaAB
2/ẹửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi AB laứ trung trửùc cuỷAB
3/ẹửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm cuỷa AB vaứ vuoõng goực vụựi ủoaùn AB laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa AB
4/ hai muựt cuỷa ủoaùn thaỳng ủoỏi xửựng vụựi nhau qua ủửụứng trung trửùc cuỷa noự.
4/HDVN: 3’ Xem laùi caực baứi taọp ủaừ sửỷa
-Laứm BT19/87 sgk ,Bt11, 12,14,15SBT
Chuẩn bị chủ đề sau:Nhân chia số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:09/9/2008
Nhân chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Tiết 3
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến quy tắc nhân chia số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2. kiểm tra bài cũ.
- GV tiến hành kiểm tra cùng với phần ôn tập cùng với bài tập trắc nghiệm ở phần sau.
2. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
GHI BảNG
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
- GV đưa bài tập trắc nghiệm lên và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập ra bảng phụ
- HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vàobảng phụ
- Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, nhận xét từng nhóm
- Đáp án:
1. a
2. b
3. c
4. c
5. a
6. b
7. b
Hoạt động 2: Luyện tập
(?) Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- GV đưa bài tập 2 lên .
- HS làm việc cá nhân làm bài tập ra vở nháp, một học sinh lên bảng thực hiện.
- GV đưa đáp án lên và cho biểu điểm yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau.
(?) Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
(?) Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- HS thảo luậnnhóm làm bài tập ra bảng nhóm
- GV đưa bài của các nhóm và yêu câu HS nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố – luyện tập.
- Tiến hành như trên.
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x =
a. 3,7 b. -3,7 c
4. Kết quả của phép tính là:
5. Kết quả của phép tính là:
6. Kết quả của phép tính là:
7. Kết quả của phép tính là:
Bài 2: Thực hiện phép tính
a)
b)
Giải:
a) =
= = (-9) + 1,9 = - 7,1
b) = =
Bài 3: Tìm x, biết:
Giải:
a)
x = 3,5 hoặc x = -3,5
b)
vì không có số x nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0
c)
x+ = 3 hoặc x+ = - 3
x = 3- x = -3 -
x = x=
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 14,15,16 /5 sbt
- Học và ôn tập kiến thức về “ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song”
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:16/9/2008
đường thẳng song song
Tiết 4
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2 kiểm tra bài cũ.
- GV: Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
3. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :
- GV chiếu bài tập trắc nghiệm lên màn hình và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
f - Đ
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV đưa bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm
(?) Muốn biết a có // với b không ta dựa vào đâu?
- GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
(?) Nêu cách tính ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày
- Các HS khác cùng làm, nhận xét.
(?) Tính số đo góc x thì ta dựa vào kiến thức nào đã học?
- HS: Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song.
- GV đưa bài tập 3, yêu cầu HS đọc kĩ bài tập 3.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3 ra vở.
- GV gọi 1 học sinh lên trình bày.
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai:
Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Bài 2: Cho hình vẽ
a) Đường thẳng AC có song song với đường thẳng BD không? Vì sao?
A
1170
C
D
B
1
2
x
630
850
b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được?
Giải:
a)
Ta có A1= ACD = 1170 (2 góc đối đỉnh)
Vậy nên: ACD + ABD = 1170+ 630 =1800
Suy ra AC // BD ( 2 góc trong cùng phía bù nhau).
b) Vì AC // BD nên C2= CDB ( 2 góc so le trong) x = 850
Bài 3: Cho a//b. Tính các góc A2và B3 trong hình vẽ? Giải thích
Giải:
Â2 = 850 vì là góc đồng vị với B2
B3 = 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù)
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập:
Chứng minh rằng 2 đt cắt 1 đt mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó song song với nhau
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song.
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:22/9/2008
Tiết 5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Rốn kĩ năng ỏp dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh giỏ trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sỏnh hai luỹ thừa, tỡm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.
II. TIếN TRìNH BàI GIảNG
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2.kiểm tra bài cũ.
- Tiến hành kiểm tra trong quá trình tóm tắt lí thuyết.3. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- HS1: Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là gì? Có những quy ước gì trong trường hợp đặc biệt số mũ bằng 0 và số mũ bằng 1?
- HS2: Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các phép tính nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương?
- GV yêu cầu HS dưới lớp ghi lại những nội dung kiến thức trên
- 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp hs trình bày ra vở của mình.
- GV đưa bài tập 1 lên và yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1 ra vở.
- 2 HS lên bảng trình bày, 1 HS làm a,b và 1 HS làm b,d.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 ra phiếu học tập GV in sẵn cho HS.
- GV chiếu kết quả của từng nhóm lên màn hình.
- GV đưa bài 1 và bài 2 lên
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 và bài tập 2 ra vở.
- GV gọi 2 HS lên trình bày.
- GV gọi 1 HS lên trình bày bài tập 3.
I. Túm tắt lý thuyết:
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn.
xn = ( x ẻ Q, n ẻ N, n > 1)
Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ạ 0)
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng , ta cú:
2.Tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số:
(x ạ 0, )
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
4. Luỹ thừa của mụt tớch - luỹ thừa của một thương.
(y ạ 0)
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiờn
Phương phỏp:
Cần nắm vững định nghĩa:
xn = (xẻQ, nẻN, n > 1)
Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ạ 0)
Bài 1: Tớnh
a)b) c)
d)
Giải:
a)
b)
c)
d) (-0,1)4 = (-0,1).(-0,1).(-0,1).(-0,1) = 0,0001
Bài 2: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng
a) b) c)
Giải:
a) 4 b) 3 c) 4
Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng:
a) b) Z c)
Giải: a) 3 b) c) 0,5
Bài 4: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nờu tất cả cỏc cỏch viết.
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng cỏc luỹ thừa cựng cơ số.
Phương phỏp: Áp dụng cỏc cụng thức tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số.
(x ạ 0, )
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Sử dụng tớnh chất:
Với a ạ 0, a , nếu am = an thỡ m = n
Bài 1: Tớnh
a) b) c) a5.a7
Giải:
a) b) (-2)2.(-2)3=(-2)5
c) a5.a7 = a12
Bài 2: Tớnh
a) b) c)
Giải:
a)= = = 4
b) = = 42.214 =24.214 = 216
c) =
Bài 3: Tỡm x, biết:
a) b)
Giải:
a) b)
4.Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại cỏc bài toỏn đó giải.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “đường thẳng vuông góc đường thẳng song song”
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
đường thẳng vuông góc đường thẳng song song
Ngày soạn:01/10/2008
Tiết 6
I. Mục tiêu
- Củng cố các cách nhận biết hai đường thẳng song song ( căn cứ vào cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Căn cứ vào hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Căn cứ vào hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.)
- Rèn cho HS kĩ năng suy luận khi làm bài tập hình học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2. kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Một HS lên bảng điền:
1. a//b
2. c ^ a
3. a // c
4. m // n
5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Các HS khác nhận xét
a
GV gọi một HS lên bảng điền:
A. Đ
B. S
C. Đ
HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Gv chiếu bài tập 3 lên màn hình và yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
(?) Để biết đường thẳng a có // đt b không ta dựa vào đâu?
- GV lưu ý HS cách trình bày
(?) Muốn tính số đo các góc ta làm như thế nào ? dựa vào đâu ?
- HS dựa vào tính chất hai đường thẳng song song.
- GV đưa đề bài tập 4 lên , HS đọc kĩ đề bài.
- GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
- GV hướng dẫn HS chứng minh
Bài 1: Điền vào chỗ...
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì ….
2. Nếu a//b mà c ^ b thì …
3. Nếu a// b và b // c thì …
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi …
Bài 2: Đúng hay sai
A. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
C. Hai đường thẳng song song là là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.
Bài 3 : Cho hình vẽ
a
B
A
1
1
C
b
D
c
2
1
E
F
d
e
a) Ba đường thẳng a, b, c có song song với nhau không? Vì sao?
b) Tính số đo các góc D1; B1; F1. Biết số đo góc F2 bằng 1200.
Giải:
a) Ta có a d
b d a // b // c
c d
b) F1+F2=1800 ( 2góc kề bù)
F1+ 1200 = 1800
Vậy F1= 1800- 1200 = 600
b // c D1= F1= 600( 2 góc đồng vị)
a // b D1+B1=1800 ( 2góc trong cùng phía)
B1+ 600 = 1800 B1 = 1800- 600= 1200
2. Cho tự. Trong gúc này vẽ hai tia OC và OD lần lượt vuụng gúc với OA và OB.
So sỏnh .
Vẽ Om là tia phõn giỏc của . Tia OM cú phải là tia phõn giỏc của khụng?
3. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập:
Chứng minh rằng 2 đt cắt 1 đt mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó song song với nhau
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Lũy thừa của một số hữu tỉ “
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 7/10/2008
Tiết 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Rốn kĩ năng ỏp dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh giỏ trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sỏnh hai luỹ thừa, tỡm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ
II. TIếN TRìNH BàI GIảNG
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2.kiểm tra bài cũ.
- HS1: Điền tiếp để được các công thức đúng:
3. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
GHI BảNG
- GV giới thiệu phương pháp làm bài tập dạng 3.
- GV đưa bài tập 1 lên và yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1.
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài 1.
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 2.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của mình.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3 ra vở.
- GV cho đáp án và biểu điểm để HS đổi chéo bài làm và chấm điểm cho nhau.
GV ghi đề bài bài tập 3 , hướng dẫn HS cách làm rồi yêu cầu tong cặp hai HS lên trình bày
Hai HS làm câu a/ , b/
Hai HS làm câu c/ , d/
Gọi HS nhận xét ,
GV sửa hoàn chỉnh
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng cỏc luỹ thừa cựng số mũ.
Phương phỏp:
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương:
(y ạ 0)
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Bài 1: Tớnh
a) b) (0,125)3.512
c) d)
Giải:
a)
b) (0,125)3.512 = (0,125)3.83 = (0,125.8)3
= 13 =1
c)
d)
Bài 2: So sỏnh 224 và 316
Giải:
224 = (23)8 = 88
316 = (32)8 = 98
Vì 88 < 98 nên 224 < 316
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
a) b)
c) d)
Giải:
a)
b)
c)
d)
4.Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại cỏc bài toỏn đó giải.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Đường thẳng vuụng gúc đường thẳng song song”
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
đường thẳng vuông góc đường thẳng song song (t.t)
Ngày soạn:14/10/2008
Tiết 8
I. Mục tiêu
- Củng cố các cách nhận biết hai đường thẳng song song ( căn cứ vào cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Căn cứ vào hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Căn cứ vào hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.)
- Rèn cho HS kĩ năng suy luận khi làm bài tập hình học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức,
2. kiểm tra bài cũ.
HS1: Thế nào là hai đường thẳng song song? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
HS2: Cho hai góc kề nhau xOy và yOz có tổng bằng 1600 và
Tớnh .
Trong gúc xOz vẽ tia Ot vuụng gúc với tia Oz. Tia Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng?
3. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng
? nêu Đn và dấu hiệu nhận biết hai I. Kiến thức cần nhớ:
đg thẳng song song 1. Định nghĩa:
Hs trả lời - Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì a // b, nếu thoả mãn 1 trong các điều kiện sau:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
Gv đưa đề bài lên rồi yêu cầu HS vẽ + Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hình ghi GT , KL + Hai góc trong cùng phía bù nhau.
II. Các dạng toán:
HS vẽ Hình ghi GT , KL VD1:
GV HD HS chứng minh Cho hình vẽ. Chứng minh rằng:
a) AB // OC.
b) DE // OC.
Tương tự cho VD2 VD2: . Cho . Trên tia đối của tia Ax lấy điểm B, kẻ tia Bz sao cho tia Ay nằm trong góc xBz.
a) Tính để Bz//Ay.
b) Kẻ tia AM, BN lần lượt là tia phân giác của các góc xAy và xBz. Chứng minh rằng AM//BN.
4. Củng cố:
1. Cho hình vẽ. Chứng minh rằng:
a) a // c.
b) b // c.
HS lên bảng trình bày dưới sự HD của GV
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài 1: Cho . Trên tia Ox lấy điểm A rồi kẻ tia Az nằm trong góc xOy sao cho . Kẻ tia Az’ là tia đối của tia Az.
a) Vì sao zz’//Oy.
b) Gọi OM, AN là các tia phân giác của góc xOy và OAz’. Chứng tỏ rằng AN//OM.
Bài 2: Cho hai đường thẳng AB và CD. Đường thẳng MN cắt AB ở P và cắt CD ở Q. Biết và . Chứng tỏ rằng AB // CD.
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/10/2007
Tỉ lệ Thức
Tiết 9
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- HS có kỹ năng trình bày bài toán có lời giải, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II. Chuẩn bị:
* GV: một số bài tập về chủ đề trên
* HS: Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chửực: kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của học sinh
2.kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết qua bài tập trắc nghiệm:
GV treo bảng phụ bài tập 1:
2. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
A. B.
C. D. cả 3 đều đúng
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1,2 vào bảng nhóm
Sau 7’ các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét
Bài 2: Điền đúng ( Đ), sai (S)
1. Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra:
A. B.
C. D.
2. Từ tỉ lệ thức: ta suy ra các tỉ lệ thức:
A. B.
C. D.
HS làm bài tập vào giấy nháp
5 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp nhận xét
HS đọc bài, phân tích đề
Hoạt động 2: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức
GV cho HS nhận xét
Kết quả:
a. x=-2,3 b. x=0,0768 c. x=80
Bài 2
GV yêu cầu HS đọc kỹ bài, phân tích đề
? Nêu cách làm dạng toán này
HS nêu cách làm:
- Gọi số đo....
- Theo bài ra.....
- áp dụng tính chất .....
- Trả lời: x=2, y=4, z=6
Gọi một HS lên bảng làm
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tỉ lệ thức:
* Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .
* Tớnh chất:
2. Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau:
Chọn đáp án đúng:
1. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
A. B. ad=bc
C. . D. Cả 3 đáp án đều đúng
Kết quả:
Bài 1:
1-D
2-D
Bài 2:
1. A-S C- S
B-D D-S
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a. x:(-23) = (-3,5):0,35
b.
c.
d.
e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45
Bài 2: Tìm các cạnh của một tam giác biết rằng các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và chu vi của tam giác là 12
Giải
- Gọi số đo....
- Theo bài ra.....
- áp dụng tính chất .....
- Trả lời: x=2, y=4, z=6
4: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học
- Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90 m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này?
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/10/2007
Tỉ lệ Thức
Tiết 10
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- HS có kỹ năng trình bày bài toán có lời giải, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II. Chuẩn bị:
* GV: một số bài tập về chủ đề trên
* HS: Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là tỉ lệ thức? Tính chất của tỉ lệ thức.
áp dụng: Tìm x, biết:
HS2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
áp dụng: Cho . Chứng minh rằng:.
Hoạt động của giáo viên và hs
Ghi Bảng
Hoạt động 1:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a. x:(-23) = (-3,5):0,35
b.
c.
d.
e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45
GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức
GV làm mẫu cho HS một câu rồi yêu cầu HS ba HS lên thực hiện ba câu còn lại
GV hướng dẫn HS thực hiện bài 3
? Nêu cách làm dạng toán này
Gọi một HS lên bảng làm
II. Cỏc dạng toỏn:
Bài 1: Tìm , biết:
Bài 2: Tìm , biết:
Bài 3: Cho tỉ lệ thức . Tìm giá trị của tỉ số .
Bài 4: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau: 2; 3; 4; 5; 6.
4: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học
- Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90 m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này?
D. Ruựt kinh nghieọm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
File đính kèm:
- tu chon toan 7 moi nhat 2 cot .doc