Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 11 đến tiết 27

A. Mục tiêu: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Học sinh có kỹ năng vận dụng bài toán qua tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:

GV: Bảng phụ ghi cách c/m dãy tỉ số bằng nhau

HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.

C. Tiến hành dạy học:

1) Kiểm tra:

? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức , chữa bài 70 (c, d) (T13 – SBT)

GV: Nhận xét và cho điểm

2) Bài mới:

 

doc44 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 11 đến tiết 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Ngày soạn: Ngày dạy: Mục tiêu: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh có kỹ năng vận dụng bài toán qua tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi cách c/m dãy tỉ số bằng nhau HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. Tiến hành dạy học: 1) Kiểm tra: ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức , chữa bài 70 (c, d) (T13 – SBT) GV: Nhận xét và cho điểm 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1 GV: Yêu cầu HS làm GV: Một cách tổng quát: Từ có thể suy ra: hay không? GV: Cho HS xem SGK cách c/m sau đó HS lên trình bày. - T/c trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. ? Hãy nêu hướng c/m. GV: Đưa bảng phụ có bài c/m lên cho HS. ? Tương tự các tỉ số trên còn bằng các tỉ số nào? Gv: Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số Gv: đưa t/c của dãy tỉ số. Gv: gt: Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 Ta cũng viết a:b:c = 2:3:5 ?2 ? Cho HS làm Gv: Cho HS làm bài 57 (T70 SGK) ?1 HS: Làm 1) Tính chất của dãy tỉ sốbằng nhau HS đọc trong SGK và trình bày lại dẫn tới Kết luận : Đk: HS: HS: theo dõi và ghi vào vở. Đặt: Ta có: HS: Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số 2) Chú ý: HS: Số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c thì ta có: Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c ta có: c = 5.4 = 20 3) Củng cố: - Nêu T/c của dãy tỉ số bằng nhau - áp dụng làm bài 56 (T30 SGK) 4) Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập t/c của tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài tập 58, 59, 60 (T30 SGK) số: 74, 75, 76 (T14 – SBT) Tiết 12: Luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - Củng cố các t/c của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. II. Chuẩn bị của Gv và HS: GV: Bảng phụ Hs: ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng n hau. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: ? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ? Chữa bài tập số 75(T14 SBT) Tìm 2 số x và y biết 7 x = 3 y và x – y = 16 2) Luyện tập: Hoạt động của GV Gv: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. 2,04: (3,13) Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) - XĐ ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x) c) d) Hoạt động của HS Bài 59 (T31 SKG) HS lên bảng chữa = Bài 60 (T31. SGK) Sau đó 3 học sinh lên bảng làm các phần còn lại. b) : x = 15 c) x = 0,32 d) Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Gv: Đưa đề bài ở bảng phụ yêu cầu HS làm. Bài 76: (T14 – SBT): Tính độ dài 3 cạnh của 1 tam giác biết chu vi là: 22 cm và các cạnh tỉ lệ cới 2,4 và 5 Bài 64: (T31 – SGK): Gv đưa đề ở bảng phụ để HS giải. Bài 58: (T30 SGK) - HS: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. và y – x = 20 ị x = 4 .20 = 80 (cây) y = 5 . 20 = 100 (cây) HS lên bảng làm tương tự như bài 58 (SGK) 4 cm; 8 cm; 10 cm Bài 64: Gọi số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d Có: và b – d = 70 ị a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 250 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Trả lời: Số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 HS. 3) Củng cố: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 4) Hướng dẫn học ở nhà: - ôn tập t/c tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ sóo bằng nhau. - Làm bài tập: 58, 59, 60 (T30 + 31 SGK): Bài 74, 75, 76 (T14 SBT Tiết 13: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Ngày soạn: Ngày dạy I.Mục tiêu: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Ôn lại đ/n số hữu tỉ, mang máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: ? Thế nào là số hữu tỉ: HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ẻz, b ạ 0 2) Bài mới: Hoạt động của GV Gv: Ta đã biết, các số thập phân như: có thể viết được dưới dạng số thập phân các số thập phân đó là số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232… có phải là số hữu tỉ không? Gv: Cho Hs làm ví dụ 1 ? Nêu cách làm GV: Các thập phân 0,15, 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn. ?Em có nhận xét gì về phép chia này? Gv: số 0,41666.. gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn Gv: Giới thiệu chu kì: ? Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại. Gv: ở ví dụ 1 và ví dụ 2 ta đã viết các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. ? Có nhận xét gì về các phân số? ? Xét xem mẫu của các p.số đó chứa thừa số ng.tố nào? ? Các p.số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Hoạt động của HS 1) Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn . Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Hs: Ta chia tử cho mẫu Hai số này là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Hs: Phép chia này không chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại. Cách viết gọn: 0,41666… = 0,11(6) gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số này có chu kì là 6. Hs: chu kì là 1 chu kì là 01 2) Nhận xét: Hs: các p.số ở dạng tối giản. Hs: p.số: mẫu là 20 chứa 2 và 5. P.số có mẫu là 25 chứa TSNT 5 P.số có mẫu là 12 chứa TSNT 2 và 3 Hs: - Nếu 1 p.số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố 2 và 5 thì p.số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Gv: Hỏi tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn. Gv: Cho Hs làm ví dụ ?1 Gv: Cho Hs làm ? Nêu cách làm Gv: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mọi số thập phân vô hạn hoặc hữu hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ. - Phân số tối giản với mẫu dương mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Hs: Ví dụ có mẫu 25 = 52 không có ước ng.tố khác 2 và 5 đviết được dưới dạng phân số hữu hạn (-0,08) là phân số tối giản, có mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 và khác 2 và 5 đ viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn Hs: Xét xem p.số đã tối giản chưa? Xét xem mẫu có chứa các ước nt để xét. 3) Củng cố: ?Những số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ? Trả lời câu hỏi đầu bài và viết nó dưới dạng phân số. 4) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết - Làm bài 68, 69, 70, 71 – T34, 35 Sgk Tiết 14: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Gv: Bảng phụ Hs: Máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: ? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Gv: Nhận xét và cho điểm 2) Bài mới: Luyện tập Hoạt động của Gv Gv: Cho hs làm bài tập Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. a) 8,5:3 b) 18,7:6 c) 58:11 d)14,2:3,33 Gv: Cho Hs làm bài 71 Viết các phân số: dưới dạng số thập phân Gv: Bài 85. SBT: Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết dưới dạng đó: Gv: Cho Hs làm bài 87 (SBT) Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: Gv: Cho Hs làm dạng 2 Gv: Cho Hs lên làm Viết các phân số dưới dạng số thập Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản a) 0,32 b) – 0,124 Gv: Cho hs đọc đề Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số a) 0, (5) Gv: Ta làm tương tự bài 88: a) 0,0(8) chu kỳ của số thập phân này không bắt đầu ngay sau dấu phẩy ta phải biến đổi b) 0,1(2) phải biến đổi thế nào để viết được dưới dạng p.số Gv: Bài 72: các số sau đây có bằng nhau không? 0,(31) và 0,3(13) Gv: Hướng dẫn bài 90. T15 SBT tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y biết x = 313, 3543… y = -34, 9628… Hoạt động của Hs Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân Bài 69 (T34 – Sgk) Hs: Lên bảng, dùng máy tính thực hiện: a) = 2,8 (3) b) = 3,11(6) c) = 5,(27) d) = 4,(264) Bài 71 (T35 Sgk) Kq: Hs: Làm Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 16 = 24 40 = 23.5 125 = 53 25 = 52 Bài: 87 (SBT) Hs: Trả lời: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5. 6 = 2.3 ; 11 15 = 3.5 ; 3 ; ; Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số Bài 70 (T.35.SGK) Kq: Phần c, d học sinh tự làm a) 0,32 = b) – 0,124 = Bài 88 (T15. SBT) 0,(5) = 0,(1).5 = Hs là b, c tương tự Bài 89 (T15 SBT) a) 0,0(8) = b) 0,1(2) = Dạng 3: Bài tập về thứ tự Bài 72(T35.SGK) Ta có: 0,(31) = 0,3131313… 0,3 (13) = 0,31313… Vậy 0,(31) = 0,3(13) Bài 90 a) Có vô số a ví dụ a = 313,96; a = 314; a = 313, (97) 3) Củng cố: ? Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng thập phân ntn? 4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Luyện cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Xem trước bài làm tròn số. - Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Tiết 15: Làm tròn số I. Mục tiêu - Hs có khái niệm về làm tròn số trong thực tiễn. - Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đ/s hàng ngay II. Chuẩn bị của gv và Hs. - Gv: bảng phụ, các bài tập, máy tính bỏ túi - Hs: (sưu tầm về) máy tính bỏ túi. Sưu tầm về ví dụ thực tế về làm tròn số. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Gv: Nhận xét và cho điểm 2) Bài mới: Hoạt động của Gv Gv: Đưa ra 1 số ví dụ cụ thể về làm trong số ? Em nêu thêm 1 số ví dụ về làm tròn số. Gv: Vẽ trục số và y/c hs lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số ? Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? tương tự với số 4,9 GV: Để làm tròn các số tự nhiên ta viết như sau: ? Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? ?1 Gv: cho Hs làm Gv: Y/c hs làm tròn số và giải thích ? Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? Gv: Người ta quy ước làm tròn số như sau: - Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. ?2 Gv: Cho hs làm Hoạt động của HS ví dụ: HS: Dự thi tốt nghiệp THCS năm 2002 – 2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu hs. Hs: lấy ví dụ Ví dụ 1: Làm trong các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4 . 4,3 . 4,95 . Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất. Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất, ta làm tròn 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5 kí hiệu “ằ” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” Hs: TL Hs: lên bảng 6 5 5,4 ằ ; 5,8 ằ 5 4 4,5 ằ ; 4,5 ằ Ví dụ 2: 72900 ằ 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn 0,8134 ằ 0,813 (giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả). 3) Quy ước làm trong số: Ví dụ: a) làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. 86,149 ằ 86,1 b) Làm tròn 542 đến hàng chục 54/2 ằ 540 c) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2: 0,08/61 ằ 0,09 ?2 - Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 15/73 ằ 1600 Hs: làm 3) Củng cố: Nêu quy ước làm tròn số. áp dụng làm bài 73 SGK Hs1 HS2 7,923 ằ 7,92 50,401 ằ 50,40 17,418 ằ 17,42 0,155 ằ 0,16 79,1364 ằ 79,14 60,996 ằ 60,000 Tiết 16: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố và vận dụng các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Hs: Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Kiểm tra: Hs1: Phát biểu quy ước làm tròn số? Chữa bài 76-T37-Sgk Hs2: Chữa bài 94 – T16 – Sgk Gv: Cho Hs khác nhận xét và cho điểm. 2) Luyện tập: Hoạt động của GV GV: Cho Hs làm dạng 1 Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến 2 chữ số thập phân. a) b) c) Bài 100 trang 16 SBT Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2. a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154. Gv: Cho Hs tự làm b, c, d Hoạt động của Hs Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài 99 trang 16 (SBT) Hs: Dùng máy tính Kq a) = 1,666… ằ 1,67 b) = 5,1428… ằ 5,14 c) = 4,2727… ằ 4,27 Bài 77 T37 Sgk: Hãy ước lượng các phép tính sau: a) 495.52 b) 82,36.5,1 c) 7630:48 Bài 81- T83 – 81 Sgk a) 14,61 – 7,15 + 3,2 b) 7,56 . 5,173 c) 73,95: 14,2 d) 21,73.0,815 Hs: Làm dưới sự hướng dân của Gv. a) = 9,3093 ằ 9,31 b) = 4,7.73 ằ4,77 c) = 289,5741 ằ 289,57 d) = 23,7263 ằ23,73 Dạng 2: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. Hs; Làm theo các bước Gv hướng dẫn. a) ằ 500.50 = 25000 b) ằ 80.5 = 400 c) ằ 7000:5 = 140 c1 c2 a) ằ15-7+3ằ11 ằ10,66ằ11 b) ằ 8,0.5ằ40 ằ 39,10788 ằ39 c) ằ74:14ằ5 ằ5,20077.. ằ5 d) ằ3 ằ 2,42602 ằ2 Gv: đưa bảng phụ bài toán chơi cho Hs GV: gọi 2 nhóm đại diện và cho điểm 3) Hướng dẫn về nhà: - Thực hành đo đường chéo ti vi của gia đình, kiểm tra lại bằng phép tính. - Tính tỉ số BMI của mọi người trong nhà em. - Làm bài 79, 80 T8 Sgk Tiết 17: Số vô tỉ I. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm - Biết sử dụng đúng kí hiệu II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Hs: ôn tập đ/n số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. 1) Kiểm tra: ? Thế nào là số hữu tỉ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân 2) Bài mới: Gv: Đưa bài toán h.5 Sgk lên bảng phụ. - Tính S hình vuông AEBF - Tính độ dài đường chéo AB. Gv: gọi độ dài cạnh AB là x: điều kiện : x>0. Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x Gv: Không có số hữu tỉ nào có bp’ bằng 2. Mà tính được x: Gv: đưa số x lên bảng. Số x không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn mà nó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi nó là số vô tỉ. ? Vậy số vô tỉ là gì? ? So sánh số vô tỉ và số hữu tỉ. Gv: nêu kí hiệu của tập số vô tỉ. Gv: Hãy tính: 32 = ; ; 02 = ; (-3)2 = ; ; Gv: Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9. ? Vậy và ; 0 là căn bậ 2 của số nào? ? Tìm x biết x2 = -1 Như vậy – 1 không có căn bậc 2. ? Vậy căn bậc 2 của 1 số a không âm là 1 số ntn? Gv: Cho Hs phát biểu đ/n. ? Tìm các căn bậc hai của 16; ; -16 ? Vậy những số nào có căn bậc hai? ? Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc 2? Gv: Người ta đã chứng minh được rằng: số dương a chỉ có 2 căn bậc 2 là: Gv: Cho ví dụ: Chú ý: Không được viết GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. Kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không? a) b) Căn bậc hai của 49 là 7 c) d) - GV: Cho Hs luyện tập củng cố: Bài 82 (T41 Sgk) 1) Số vô tỉ S hình vuông AEBF bằng 1.1 = 1(m2) S hình vuông ABCD gấp 2 lần hình vuông AEBF, vậy S hình vuông ABCD bằng 2.1 = 2 (m2) - Ta có: x2 = 2 x = 1,414213562373095… (gọi là số vô tỉ) Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. - Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I. Khái niệm về căn bậc 2: 32 = 9 ; 02 = 0 (-3)2 = 9 ; ± 3 là căn bậc 2 của 9 ± là căn bậc 2 của 0 Là căn bậc 2 của 0 x=ặ.Vì không có số nào bình p =1 - Căn bậc 2 của 16 là 4 và - 4 và không có căn bậc hai của –16 vì không có số nào bình phương lên bằng –16. Số a>0 có 2 căn bậc 2 là: Ví dụ: Số 4 có hai căn bậc hai là: a) Đúng b) Thiếu: Căn bậc 2 của 49 là ± 7 c) Sai: d) Đúng 3) Củng cố: a) vì 52 = 25 nên b) vì 72 = 49 nên c) vì 12 = 1 nên 4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững căn bậc hai của 1 số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Bài 83, 84, 86. T41, 42 Sgk Số: 106, 107, 110 – T18, 19 SBT Tiết 18: Số thực I. Mục tiêu: - Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. - Thấy được sự phát triển từ N đến R. II. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, compa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Hs: Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. II. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: Hs1: Đ/n căn bậc hai của 1 số a không âm? Chữa bàii 107 T18 SBT Hs2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. 2) Bài mới: GV ? Cho ví dụ về số tự nhiện, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng căn bậc 2? ? Trong các số trên số nào là số vô tỉ, số nào là số hữu tỉ. ?1 Gv: Cho Hs làm ? Cách viết x ẻ R cho ta biết điều gì? Hs Hs: 0 ; 2; -5; 0,2; 1,(45); 3,21347… Hs: Số hữu tỉ: 0; 2; -5; ; 0,2; 1(45) Số vô tỉ: 3,21347…, Hs: Khi viết x ẻ R ta hiểu rằng x là 1 số thực. x có thể là số vô tỉ hoặc số hữu tỉ. Điền cá dấu (ẻ,ẽ,è) thích hợp vào Gv: Đưa đề bài ở bảng phụ Gv: Nói: Với hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có hoặc x = y hoặc xy Ví dụ: so sánh a) Số 0,3192… và 32(5) b) 1,2598… và 1,24596… Gv: Giới thiệu: Với a, b là 2 số thực dương nếu a>b thì ? 4 và số nào lớn hơn. ẻ ẻ ẽ ô vuông: ẽ ẻ 3 Q ; 3 R ; 3 I è è -2,53 Q ; 0,2(35) I N Z ; I R a) 0,3192… < 0,32(5) b) 1,24598… > 1,24596… Hs: 4 = có 16 > 13 đ hay 4 > 2) Trục số thực Gv: ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không? Gv: cho Hs đọc Sgk và gọi 1 hs lên bảng biểu diễn. Gv: Giới thiệu : cách bd. Như vậy các điểm biểu diễn số thực, đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực. ? Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn số hữu tỉ nào? các số vô tỉ nào? Gv: Y/c Hs đọc chú ý” T44 Sgk 3) Củng cố: Luyện tập: ? tập hợp số thực bao gồm những số nào? ? Vì sao nói tập số là tập số thực? GV: Cho Hs làm bài tập 89 trang 45 Sgk. (đưa đề bài lên màn hình) Hs: -1 0 1 2 Hs: Nghe để biết ý nghĩa của nó Hs: Ngoài ra còn biểu diễn các số hữu tỉ: 4,1(6) các số vô tỉ: - Hs: R: gồm Q và I - Trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. Hs: a) Đúng b) Sai: vì số 0 không là số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Đúng 4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và vô tỉ. Tất cả số thực đều là số thực. Nắm vững cách co sánh số thực. Trên R cũng có phép toán như trong Q. - Bài tập số: 90, 91 T45 Sgk số: 117, 118, T20 Sgk Tiết 19: luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số . - Hs thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R. II. Chuẩn bị của Gv và Hs. - Gv: Bảng phụ. - Hs: ôn tập đ/n giao của hai tập hợp, t/c của đẳng thức bất đẳng thức. III. Tiến trình dạy học. 1) Kiểm tra: Hs1: Số thực là gì? Cho ví dụ về số vô tỉ, số hữu tỉ. Hs2: Nêu cách so sánh 2 số thực? Chữa bài 118T 20 SBT 2) Luyện tập: Dạng 1: So sánh các số thực: Bài 91 T45 SGk: Điền chữ số thích hợp vào ô vuông. a) – 3,02 < -3, „1 b) – 7,5 „ 8 > -7,513 c) – 0,4 „ 854 < - 0,49826 d) – 1, „ 0765 < - 1,892 Bài 92 . T45 - Sgk Sắp xếp các số thực. -3,2; 1; ; 7,4;0;-1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của chúng. Bài 122 T20 SBT. Biết rằng: x + (-45) < y + (-4,5) y + (6,5) < z + 6,8 sắp xếp, x, y, z theo thứ tự tăng dần. ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức? Dạng 2: Tính giá trị của bt Bài 90: T45 Sgk Thực hiệ các phép tính: a) Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Nhận xét gì về mẫu các p.số trong biểu thức? b) Dạng 3: Tìm x Bài 93 T45 – Sgk a) 3,2.x + (-1,2)x+2,7 = -4,9 b) (-5,6)x+2,9x – 3,86 = -9,8 c) 3 .(10.x) = 111 Dạng 4: Toán về tập hợp số Bài 94 : SGK a) hãy tìm tập hợp Q ầ I Giao của 2 tập hợp là tập gì? b) R ầ I ? Em đã học những tập hợp nào? Nêu quan hệ giữa các tập hợp đó? Hs: 0 0 a) làm dưới sự hướng dẫn của Gv: -3,02 < -3, 1 9 b) – 7,5 8 < - 7,513 9 c) – 0,4 854 < - 0,49826 d) – 1, 0765 < - 1,892 Hs: Lên làm a) – 3,2 <- 1,5 <<0<1< 7,4 b) Hs: Trong 1 bđt ta có thể chuyển vế, số hạng, cộng (hoặc trừ) các số hạng. x + (- 4,5) < y + (- 4,5) x<y + (- 4,5) + 4,5 đ x<y (1) y + 6,8 < z + 6,8 đ y < z + 6,8 – 6,8 đ y < z (2) Từ (1) và (2) ị x < y < z a) = (0,36 – 36):(3,8+0,2) = -35,64:4 = -8,91 b) = = a) (3,2 – 1,2)x = -4,9-2,7 2x = -7,6 đ x = 3,8 b) (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 - 2,7x = -5,94 x = 2,2 c) 10x = 111:3 x = 37 : 10 = 3,7 Hs: Q ầ I = ặ Giao của 2 tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. b) R ầ I = I Ta đã học tập N, Z, Q, R, I Mối quan hệ: N è Z; Z è Q; Q è R, I ẻ R 4) Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị ôn tập chương I (từ C1 – C5) - Xem trước các bảng tổng kết 47, 48 Sgk Tiết 20: ôn tập chương I (1 tiết) I. Mục tiêu: - Hệ thống cho Hs các tập hợp số đã học. - Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Gv: Bảng tổng kết “quan hệ giữa tập N, Z, Q, R) Các phép toán trên Q ở bảng phụ. - Hs: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương: (C1-C5) Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. GV ? Hãy nêu tập hợp các số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. Gv: Vẽ sơ đồ ven và y/c Hs lấy ví dụ? Hs 1) Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R Hs: Các tập hợp số đã học là: Tập N: Các số tự nhiên Tập Z: Các số nguyên Tập Q: Các số hữu tỉ Tập I: Các số vô tỉ Tập R: Các số thực. Nè Z; Z ẻ Q; Q è R; I è R, I ầ Q = ặ Gv: Gọi 1 hs đọc các bảng còn lại trong Sgk.T47 a) Đ/n số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? c) Số hữu tỉ nào không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm. d) Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. Bài 101 T49 Sgk Tìm x biết: Gv: đưa bảng phụ phép toán trong Q: - Với a, b, c, d, m ẻz, m>0 + Phép cộng: + Phép nhân: - Phép luỹ thừa Với x, y ẻ Q, m, n ẻ N xm : xn = xm-n xm . xn = xm+n (x ạ 0, m > n) (xm)n = xm.n 3) Luyện tập: Dạng 1: Thực hiện phép tính: a) b) (-6,37 . 0,4) . 2,5 c) Dạng 2: Tìm x a) b) Dạng 3: Phát triển tư duy a) Chứng minh: b) So sánh: Z 1 -11 -7 12 2 N Hs: lấy ví dụ theo y/c của Gv. 2) Ôn tập số hữu tỉ. Hs: Số hữu tỉ viết được dưới dạng p.số với a, b ẻ z , b ạ 0 - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. VD: - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. VD: - Số 0. - a) b) c) d) - 4 = -1 x + + Phép trừ: + Phép chia: (x.y)n = xn.yn Hs làm: = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 = = = Hs: Làm Hs: a) = b) Ta có: Có 4) Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các lý thuyết đã ôn. - Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6 đ 10 - Bài 99, 100, 102 T49, 50 Sgk Tiết 21: Ôn tập chương I (tiết 2) I. Mục tiêu: - Ôn tập các t/c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, k/n số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép toán cho Hs. II. Chuẩn bị của Gv và Hs. - Gv: Đèn chiếu, bảng phụ - Hs: làm câu hỏi ôn tập chương từ câu 6 đ 10, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: Hs: ? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơn số nâng luỹ thừa lên 1 luỹ thừa. 2) Ôn tập: ? Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b (b ạ0) ? Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức? ? Viết công thức thể hiện t/c của dãy tỉ số bằng nhau? Bài 133-T22.SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) x: (-2,14) = (-3,12):1,2 b) Bài 81 – T14 .SBT Tìm các số a, b, c biết rằng: a – b + c = - 49 ?Đ/n căn bậc hai của 1 số không âm a Bài 105 – T50 Sgk Tính giá trị của Bt a) b) 0,5. ? Thế nào là số vô tỉ, cho ví dụ? ? Số thực là gì? Gv: tất cả cá số gọi chung là số thực, tập số thự lấp đầy trục số. R Q Z N Gv: Ta có sơ đồ ven Bài 1: Tính giá trị của Bt chính xác đến 2 chữ số thập phân Bài 102 (a) Sgk .T50: Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d ạ 0) Suy ra: a) 1) Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là thương

File đính kèm:

  • docToan 7 2008.doc
Giáo án liên quan