I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:- Học Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh
3. Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Đặt và gải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 22
Ngày Soạn: 26/10/2013
Ngày Dạy : 28/10/2013
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:- Học Biết được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh
3. Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Đặt và gải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau thì cần có bao nhiêu điều kiện?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
GV giới thiệu bài toán.
GV thực hiện vẽ như trong SGK.
GV cho HS lên bảng vẽ lại .
HS đọc đề bài.
HS chú ý theo dõi.
Một HS lên bảng vẽ lại , các em khác vẽ
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: Vẽ , biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Giải:
- Vẽ BC = 4 cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, ta vẽ hai cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung trên cắtt nhau tại A.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (17’)
GV cho HS làm ?2.
Từ việc thực hành làm bài tập ?2, GV giới thiệu đến tính chất như trong SGK.
GV chốt lại bằng việc áp dụng cụ thể cho và
Trong hình vẽ này, các em chứng minh được hai tam giác nào bằng nhau?
và đã có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
= ?
Vậy = ?
vào trong vở, theo dõi và nhận xét hình vẽ của bạn.
HS làm ?2.
HS chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất.
HS chú ý theo dõi.
Chứng minh được .
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
- Nối A với B, A với C ta được
2. Trường hợp bằng nhau c-c-c:
?2:
A
B
C
A’
B’
C’
///
/
\\
///
/
\\
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu và có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì
VD: Tìm số đo của ở hình vẽ sau:
Xét và ta có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
Do đó: (c.c.c)
Suy ra:
4. Củng Cố: (10’)
- GV cho HS làm bài tập 17 hình 68, 69 theo nhóm.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm tiếp bài tập 17 hình 70 và bài tập 15, 16.
6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 11 T2220132014(3).doc