I. MỤC TIÊU:
* Kiến Thức : HS cần biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
* Kỷ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất , gióng đường thẳng
- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức .
*Thái độ:Rn HS tính cẩn thận,nghim tc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị sân bãi cho HS thực hành
- HS: Mỗi tổ chuẩn bị
+ Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m
+ Một giác kế
+ Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả
+ Một thước đo
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 23, 44 đến tiết 49, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các dạng BT đã giải
- BTVN: 96 ; 97 ; 99 ; 100;101/110 (SBT)
- Chuẩn bị dụng cụ hai tiết sau thực hành ngoài trời
Mỗi tổ chuẩn bị : 4 cọc tiêu , 1 giác kế , 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 31/1/2012 Ngày dạy: 7/2/2012 TUẦN 23
Tiết 42-43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU:
* Kiến Thức : HS cần biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
* Kỷ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất , gióng đường thẳng
- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức .
*Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị sân bãi cho HS thực hành
- HS: Mỗi tổ chuẩn bị
+ Ba cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2m
+ Một giác kế
+ Một sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả
+ Một thước đo
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS
3. Tiến hành:
GV: Nêu nhiệm vụ thực hành và hướng dẫn HS cách thực hành như SGK.
GV: Chia các khu vực sân đã chuẩn bị cho các tổ.
Hướng dẫn các tổ:
Mỗi tổ chia thành 1 vài nhóm, các nhóm lần lượt thay nhau thực hành
GV: Giám sát HS thực hành rồi cho các tổ báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
Họ tên
Điểm về chuẩn bị dụng cụ (4đ)
Điểm về ý thức
Kỉ luật (3đ)
Điểm về kết quả thực hành (3đ)
Tổng số điểm
1)
2)
3)
Các tổ đánh giá điểm cho các HS trong tổ theo tiêu chuẩn do GV định ra
GV: Nhận xét và thống nhất cho điểm
* GV: Nhận xét về buổi thực hành
+ Về việc chuẩn bị dụng cụ
+ Về ý thức trong giờ thực hành.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương II
- BTVN: 68,69,70 / 141 (SGK)
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:3/2/2012 Ngày dạy: 10/2/2012
TUẦN 23
Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
* Kỷ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
*Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi
HS: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra lên lớp:
Kết hợp trong quá trình ôn tập chương
3. Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động1:
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 1
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
GV: Sử dụng bảng phụ về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
GV: Gọi HS trả lời
+Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Hoạt động 2:
GV: GoÏi HS trả lời BT 67/140
Yêu cầu HS trả lời đúng:
1. Đ 2. S 3. S (Tam giác nhọn)
4. S 5. Đ 6. S(góc ở đỉnh 1000)
GV: Gọi HS đọc đề BT 69 (SGK)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
GV: Hãy giải thích AD a
Gợi ý: Dựa vào hai tam giác bằng nhau
Hai góc tương ứng bằng nhau và mỗi góc bằng 900
GV: (Lưu ý HS) Có thể ve õhình theo các trường hợp khác nhau và chứng minh tương tự .
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh
A. Lý thuyết:
1) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Tam giác Tam giác vuông
B’
A
C
B
A’
C’
Cạnh huyền-cạnh góc vuông
B- Bài tập:
Bài 69/141 (SGK):
A
1 2
a
D
B
C
1 2
H
Chứng minh:
Xét ABD và ACD có:
AB=AC (gt)
AD cạnh chung
BD=CD (Cùng bán kính)
ABD = ACD (c.c.c)
(Hai góc tương ứng)
Gọi H là giao điểm của a và AD
Xét AHB và AHC có:
AB=AC (Cùng bán kính)
(c/m trên)
AH cạnh chung
AHB = AHC (c.g.c)
Ta lại có
=900
Vậy AD a
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn kĩ các kiến thức đã học trong chương II (Xem bảng 2 SGK)
- BTVN:70,71/141 (SGK); 104,108/111(SBT)
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:6/2/2012 Ngày dạy: 13/2/2012
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Qua tiết này ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông
*Kỷ năng:Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụngtrong thực tế.
*Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị các loại thước
HS: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra lên lớp:
Kết hợp trong quá trình ôn tập chương
3. Bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV: Sử dụng bảng phụ bảng 2 về một số dạng tam giác đặc biệt
GV: Dựa vào các kiến thức đã học được hệ thống bởi hình vẽ và kí hiệu
Gọi HS trả lời các câu hỏi 4; 5 và 6
Hoạt động 2:
-GV: Gọi học sinh trả lời BT 68/141
Các tính chất sau đây được suy ra từ tiếp từ định lý nào ?
GV:lần lượt gọi các học sinh trả lời 4 tính chất trong SGK.
GV:Gọi 1 học sinh đọc đề bài tập 70 .
GV gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và C/M câu a.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày cách chứng minh các ý b,c
GV: Gọi học sinh vẽ lại hình ở trường hợp câu e
GV: Gợi ý rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m
GV:Gọi học sinh nhận xét theo từng ý a,b,c,d,e và sửa lỗi cho học sinh trong quá trình trình bày chứng minh.
A- Lý thuyết
2) Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
A
B
C
1
A,B,C không thẳng hàng
B
C
A
ABC
AB=AC
A
B C
ABC
AB=AC=BC
B
A C
ABC
B
A C
ABC
AB=AC
Quanhệ giữa các góc
Quan hệ giữa các cạnh
Học ở chương III
AB=AC
AB=AC=BC
BC2=AB2+AC2
BC>AB
BC>AC
AB=AC=c
BC=
B. Bài tập
O
2
2
A
H K
Bài 70/141(SGK) 1 1
M B 3 C3 Chứng minh
a/ ABC cân
B1 =C1 ABM = CAN
Xét ABM và CAN có:
AB = AC (gt); ABM = CAN ; BM = CN (gt)
ABM = CAN (c.g.c)
AMN là tam giác cân
b/ Xét hai tam giác vuông BHM và CKN:
MB = NC (gt); (cmt);
BHM = CKN (Cạnh huyền- góc nhọn)
BH = CK (Hai cạnh tương ứng)
c/ Xét hai tam giác vuông ABH và ACK
Có AB = AC (gt)
HB = CK (cmt)
ABK = ACK (Cạnh huyền- cạnh góc vuông)
AH = AK (Hai cạnh tương ứng)
d/ ta có ABK = ACK (c/m trên)
Mà (Hai góc đối đỉnh)
( Hai góc đối đỉnh)
OBC là tam giác cân
e/ ABC có BAC = 600 và BM = CN = BC
ABC có nên ABC đều
= 600
ABC có AB = BM (Cùng bằng BC)
ABM cân
Ta lại có: nên
Tương tự
MBH vuông tại H có nên
OBC cân có nên OBC là tam giác đều
4/ Hướng dẫn về nhà:
Ôn kỹ nội dung kiến thức trong chương III
Xem lại các dạng bài tập đã giải.
Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:24/1/2010 Ngày dạy: 28/1/2010
TUẦN 25
Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra về kiến thức và kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau, các cạnh, các góc bằng nhau, tính số đo các góc, đo độ dài các cạnh trong tam giác vuông.
- Học sinh biết cách trình bày một bài toán chứng minh hình học.
II.ĐỀ KIỂM TRA:
Bài 1: Điền dấu “ X” vào chỗ thích hợp ( 4 điểm)
Câu
Nội Dung
Đúng
Sai
1
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
2
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
3
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó
4
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
Bài 2: (6 điểm)
Cho góc nhọn xOy. Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Từ C kẻ CM Ox
(M Ox), kẻ CN Oy (N Oy)
a/ Chứng minh: CM = CN
b/ Kéo dài NC cắt Ox tại D, MC cắt Oy tại Q.
Chứng minh: CMP = CNQ
c/ Cho biết OC = 13 cm, CN = 5 cm. Tính ON.
III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
P x
M
1
O 1 C 1
2 2
1
N
Q y
Bài 1: Mỗi câu đúng (1 điểm)
Đ 2. Đ 3. S 4. Đ
Bài 2: Vẽ hình, ghi gt đúng (1 đ)
a/ Xét hai tam giác vuông OCM và OCN
OC cạnh chung (1đ)
Ô1= Ô2 (gt)
OCM = OCN (Cạnh huyền- góc nhọn) (0,5 đ)
CM = CN (2 cạnh tương ứng) (0,5 đ)
b/ Xét CMP và CNQ có:
CM = CN (c/m trên) (0,75đ)
( 2 góc đối đỉnh)
CMP = CNQ (g.c.g) (0,75đ)
c/ Aùp dụng định lý py-ta-go trong tam giác vuông OCN (0,5 đ)
Ta có: ON2 = OC2 – CN2 = 132 – 55 = 169 -25 = 144 (0,5 đ)
ON = 12 (cm) (0,5 đ).
Ngày soạn:14/2/2012 Tuần 25 Ngày dạy: 21/2/2012
Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC .
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
Tiết 47: QUAN GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS biết vững nội dung hai định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , hiểu được phép chứng minh của định lí1.
*Kỷ năng: Biết vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Biết diễn đạt 1 định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
*Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: GV: các loại thước
HS: - Ôn lại tính chất góc ngoài của một tam giác.
- Chuẩn bị một tam giác bằng giấy có hai cạnh không bằng nhau
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới
3. Dạy bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1: (20p)
GV: (Đặt vấn đề ) Với thước đo góc , có thể so sánh các cạnh của một tam giác hay không?
GV: Ta đã biết trong tam giác ABC, AB=AC.
Bây giờ ta xét trường hợp AB>AC hoặc AB<AC để biết quan hệ giữa
GV: Cho HS thực hành ?1 và ?2
HS thực hành:
GV: Qua 2 BT trên hãy rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa cạnh và góc?
GV: Gọi HS phát biểu định lí 1
GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng
HS dựa vào hình ghi gt,kl
GV: Hướng dẫn HS cách c/m
GV: Sau khi lấy điểm A’ trên cạnh BC và vẽ tia phân giác của góc B thì có nhận xét gì về hai tam giác ABN và A’BN.
GV: Gọi HS nhắc lại tính chất góc ngoài của một tam giác.
Củng cố: HS làm BT 1/55(SGK)
Hoạt động 2:
GV: Cho HS làm ?3
HS thực hiện và nêu ra dự đoán trường hợp nào trong ba trường hợp a, b, c
Qua đó GV cho HS phát biểu nội dung định lí 2
(Với lớp HS khá giỏi thì GV hướng dẫn HS c/m bằng phương pháp phản chứng
Còn với lơp HS yếu hơn thì GV cho HS phát biểu nội dung 2 định lí ngược nhau )
Và từ đó nêu nhận xét SGK
Củng cố: Cho HS làm BT 2/55(SGK)
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
* Định lí 1:
Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
ABC A
GT BC >AB N
Kl
12
Chứng minh B A’ C
Trên tia BC lấy điểm A’ sao cho BA=BA’
Vì BC >AB nên A’ nằm giứa hai điểm B và C
Kẻ tia phân giác BN của góc B (N AC )
Xét ABN và A’BN có:
BN cạnh chung
(Vì BN là tia phân giác)
AB = A’ B (theo cách lấy điểm A’)
ABN = A’BN (c.g.c)
(Hai góc tương ứng) (1)
Mà là góc ngoài của NA’C
Theo tính chất góc ngoài của tam giác , tacó:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
* Định lí 2:
Trong một tam giác , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
* Nhận xét: (SGK)
4.Củng cố:
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung hai định lí đã học và nhấn mạnh cho HS quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung 2 định lí .
- BTVN: 3; 4; 7/56 (SGK); 5; 6 /24 (SBT)
Ngày soạn:16/2/2012 Ngày dạy: 24/2/2012
TUẦN 25
Tiết 48: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diệnvào so sánh các góc, các cạnh trong một cách thành thạo.
*Kỷ năng: Biết vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
*Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :GV: các loại thước,giáo án.
HS: Chuẩn bị các BT ở phần luyện tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu nội dung định lí 1 và định lí 2(6đ)
BT áp dụng: So sánh các góc của ABC biết : AB= 7cm; BC= 3cm; AC= 4cm.(6đ)
3. Dạy bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Hoạt động 1:
GV:Để biết được cạnh nào lớn nhất trong ABC ta dựa vào đâu?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3 (SGK)
GV: Gọi HS nhận xét bài làm và sửa lỗi.
Hoạt động 2:
GV: Gọi HS giải thích BT 4 SGK
Hoạt động 3:
GV: Cho HS cả lớp làm BT 7/ 56 SGK
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
GV: Gọi 1 HS khác lên bảng trình bày
Bài 3/ 56(SGK):
Cho ABC với
a) Tam giác ABC có 1 góc tù thì hai góc còn lại của nó phải là những góc nhọn vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Do đó góc tù là góc lớn nhất trong tam giác.
Theo định lí 2 ta có là góc lớn nhất nên cạnh BC lớn nhất.
b) ABC:
Ta có: ABC là tam giác cân.
Bài 4/ 56(SGK):
Trong một tam giác : Đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (theo Đ/L1) . Mà trong một tam giác thì góc nhỏ nhất chỉ có thể là góc nhọn (Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất là một góc nhọn)
Bài 7/ 56(SGK): A
B’
Chứng minh B
a)Vì AC > AB nên B’ nằm giữa C
A và C , do đó: (1)
b) ABB’ có AB = AB’ nên ABB’ cân tại A
(2)
c) là góc ngoài tại đỉnh B’ của BB’C nên : (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
4. Củng cố:
GV: (Chốt lại)
Để so sánh được mối quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác ta cần nắm vững nội dung hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.
Gọi 1 HS nhắc lại nội dung hai định lí.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
- Xem lại các dạng BT đã làm.
- BTVN: 3; 7; 8 / 24; 25(SBT).
- Xem trước nội dung bài 2 “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”.
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:21/2/2012 Tuần 26 Ngày dạy: 28/2/2012
Tiết 49: §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc, hay hình chiếu vuông góc của điểm , khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên . HS biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ.
* Kỷ năng: Biết áp dụng định lí 1 và 2 để nhứng minh một số định lí sau này và để giải các BT.
*Thái độ:Rèn HS tính cẩn thận,nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :GV: các loại thước,giáo án.
HS: -Ôn lại định lí Py-ta-go, so sánh căn bậc hai và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Bảng nhóm
III. TIẾN TRIØNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới.
3. Dạy bài mới:
File đính kèm:
- Tiet 42-49Hinh 7.doc