I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng .
Kỹ năng cơ bản:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc vơí một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
Tư duy:
- Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ Bt 11,12 trang 86, bảng phụ BT trắc nghiệm, giấy rời, giấy trong
HS : Thước thẳng, êke, giấy rời, ôn tập định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2
Tiết : 3
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng .
Kỹ năng cơ bản:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc vơí một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
Tư duy:
- Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ Bt 11,12 trang 86, bảng phụ BT trắc nghiệm, giấy rời, giấy trong
HS : Thước thẳng, êke, giấy rời, ôn tập định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
-Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh?
-Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc vuông? Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
-Nêu câu hỏi kiểm tra
- Gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, phê điểm
-Giới thiệu bài mới
Þ xx’ vuông góc với yy’
-HS theo dõi
-Hs nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
Góc xOy đđ góc x’Oy’
Góc x’Oy đđ góc xOy’
HS nhận xét
Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph)
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Định nghĩa
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 gó`c vuông gọi là 2 đường thẳng vuông góc
kí hiệu : xx' yy'
xx’ vuông góc với yy’ tại O
-Từ hình vẽ trả bài, hỏi: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
-GV viết định nghĩa SGK, kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc, cách diễn đạt
- Sử dụng hình vẽ kiểm tra bài cũ cho Hs làm ?2
- Cho HS cả lớp làm BT ?1
Þ Cách gấp 2 đường thẳng vuông góc
-HS căn cứ vào đề bài trả lời hoặc đọc định nghĩa SGK
-HS làm ?2
xOy = 900
y'Ox = 1800 – xOy (kề bù )
y'Ox = 180 0 -900 = 900
Vậy xOy = y'Ox = 900 (đđ)
- HS làm ?1
HS cả lớp lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a, 3b
- Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông
Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph)
2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
a ^ a’
Qua O vẽ 1 đường thẳng vuông góc với a
+ Điểm O Ỵ a
+ Điểm O Ï a
Tính chất
Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
-Sử dụng dụng cụ nào để vẽ?
-Cho HS làm BT ?3
-Cho HS hoạt động nhóm làm ?4. thời gian 2’, yêu cầu nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó
- Nhận xét bài làm của nhóm
- Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
- Nêu tính chất
-Cho HS làm BT 11 trang 86
-yêu cầu HS làm BT 12 trang 86
-HS nêu cách vẽ như phần kiểm tra
- êke, thước đo góc, gấp giấy, compa
-?3 HS lên bảng dùng thước vẽ phác 2 đường thẳng a, a' vuông góc
- BT ?4
Điểm O nằm trên đường thẳng a
Điểm O nằm ngoài đường thẳng a
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
- BT 11 trang 86
HS đứng tại chỗ trả lời
BT 12 trang 86
a) đúng
b) Sai, vì chúng cắt nhưng không tạo thành 1 góc vuông
Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph)
3.Đường trung trực của đoạn thẳng:
Định nghĩa
Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đaọn thẳng ấy
d là đường trung trực của đoạn AB
- Cho đọan thẳng AB, vẽ trung điểm I của đoạn AB.
- Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Giới thiệu đường thẳng d là đường trung trực cuả đoạn thẳng AB
-Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
- Viết định nghĩa
- Phản VD: Cho biết t có phải là đường trung trực của CD hay không? vì sao?
- Chốt lại:
d là trung trực của AB
d AB
Û
IA = IB
- Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta làm thế nào?
- cho HS làm BT 14 trang 86
-HS nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
t không là đường trung trực của CD
- Vẽ đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng
HS làm BT 14 trang 86
Hoạt động 5: Củng cố (8 ph)
-Học thuộc đn, t/c hai đườøng thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
-Rèn luyện cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
- Làm các BT 15,16,17 trang 86, 87 SGK
- Tiết sau "Luyện tập"
- Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Lấy VD thực tế về hai đường vuông góc
- Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau
-Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
HS nêu định nghĩa và lấy VD thực tế
- 1 HS lên bảng vẽ hình
-HS nêu định nghĩa
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
File đính kèm:
- tiet 3.doc