Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 33 đến tiết 35

*Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc

*Kỷ năng:-Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g.

-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trình bày bài giải bài tập hình. Phát huy trí lực của HS

*Thi độ: Rn tính cẩn thận vẽ hình,nghim tc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, Êke, thươc đo độ

HS: Thước thẳng, Êke, thươc đo độ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 33 đến tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/12/2011 Tuần 20 Ngày dạy: 3/1/2012 Tiết 33: LUYỆN TẬP (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc *Kỷ năng:-Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g. -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trình bày bài giải bài tập hình. Phát huy trí lực của HS *Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, Êke, thươc đo độ HS: Thước thẳng, Êke, thươc đo độ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc(3đ) Aùp dụng: Giải BT 33/123 (SGK)(7đ) a) Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ( a) sau là hai tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g HS2:Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g áp dụng vào tam giác vuông. Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau trong hìnhb,c 3. Dạy bài mới: Phương Pháp Nội Dung HS : đọc kỹ đề bài 43 1HS lên bảng giải, vẽ hình ghi GT, KL xÔy¹1800; A,B Ỵ 0x. GT 0A < 0B ; C, D Ỵ 0y 0C = 0A, 0D = 0B AD Ç BC = {E} KL AD = BC DEAB = DECD HS : nghe GV gợi ý HS1 : Câu a HS2 : Câu b HS : AÔE = CÔE HS : 2 góc đó nằm trong hai D E0C và D E0A hay DE0D và DE0B HS3 : lên bảng giải HS : đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm : vẽ hình và chứng minh trên bảng nhóm HS : Â1 = Â2 ; AD chung Cần thêm Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng nhóm HS : nhóm khác bổ sung nếu cần HS : quan sát hình vẽ 110 SGK HS : nghe GV hướng dẫn 1HS lên bảng trình bày 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 45 tr 125 SGK t1 : F a) DAHB = DCKD(c.g.c) Þ AB = CD D CEB = DAFD (c.g.c) Þ BC = AD b) DABD = DCDB (c.c.c) Þ (soletrong) Þ AB // CD 2 2 Bài tập 43 tr 125 SGK t 1 : Chứng minh a) Xét D0AD và D0CB. Có 0A = 0C (gt) Ô : góc chung 0D = 0B (gt) Þ D0AD = D0CB (c.g.c) Þ AD = BC b) Vì D0AD = D0CB Þ Þ Â2 = ( cùng bù Â1,) lại có :AB = 0B - 0A CD = 0D - 0C Mà : 0A = 0C, 0B = 0D (gt) Þ AB = CD Xét DEAB và DECD Â2 = , AB = CD, Þ DEAB = DECD (g.c.g) Þ EA = EC c) Xét D 0AE và D 0CE có 0A = 0C ; EA = EC ; 0E chung Þ D 0AE = D 0CE (c.c.c.) Þ AÔE = CÔE Þ 0E là phân giác của xÔy Bài tập 37 tr 123 SGK t1 DABC, GT AD p/giác của  KL a)D ADB = DADC b) AB = AC Chứng minh a) Xét D ADB và DADC có : Â1 = Â2 (gt) AD chung (vì ; Â1 = Â2) Þ D ADB = DADC(g.c.g) DADB = DADC Þ AB = AC 4. Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 D Một lần nữa HS nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của D : (c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các dạng BT đã giải. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 29/12/2011 Tuần 20 Ngày dạy: 5/1/2012 Tiết 34: LUYỆN TẬP (Tiếp) (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I.MỤC TIÊU: *Kiến thức : Tiếp tục cho HS củng cố kiến thức và kĩ năng về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. *Kỷ năng: HS rèn kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình học một cách thành thạo. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi 1 HS đọc đề BT 44/ 103 (SBT) Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL GV: Để c/m DA=DB ta dựa vào đâu? Gọi 1 HS lên bảng trình bày c/m Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc đề BT 48/103 (SBT) Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL GV: Để c/m A là trung điểm của MN ta chứng minh điều gì? GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày c/m GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi Bài 44/ 103(SBT) O 1 2 A 1D2 B GT DAOB: OA=OB, Ô1 = Ô2 KL a)DA=DB b)OD ^ AB Chứng minh: a) Xét DAOD và DBOD có: OA=OB(gt) Ô1 = Ô2 (gt) OD cạnh chung Þ DAOD = DBOD (c.g.c) Þ DA=DB (Hai cạnh tương ứng) b)Ta có DAOD = DBOD (cmt) Þ DÂ1 = DÂ2 mà DÂ1 + DÂ2 = 1800 Nên DÂ1 = DÂ2 =900 Þ OD ^ AB Bài48/103 (SBT) DABC: KA=KB, EA=EC GT KM=KC, EB=EN KL A là trung điểm của MN M N A B C K E 1 2 Chứng minh Xét D AKM và D BKC có: KA=KB (gt) KÂ1 = KÂ2 (Hai góc đối đỉnh) KM=KC (gt) Þ D AKM = D BKC(c.g.c) ÞAM=BC, (2 góc so le trong ) Þ AM // BC. Tương tự ta có: D AEN = D CEB (c.g.c) AN=BC, AN // BC Ta có: AM // BC, AN // BC nên A, M, N thẳng hàng (1) AM=BC, AN=BC nên AM=AN (2) Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các dạng BT đã giải. - Xem trước nội dung bài học “Tam giác cân”. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:31/12/2011 Tuần 20 Ngày dạy: 6/1/2012 Tiết 35: Bµi 6. TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU : *Kiến thức: -Biết được các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều *Kỷ năng:- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết chứng minh1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình,nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Phương pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Vẽ lại hình 111 lên bảng HS quan sát và trả lời: Hình vẽ cho ta biết điều gì? GV: Giới thiệu đólà tam giác cân GV : Thế nào là là tam giác cân ? GV: Hướng dẫn HS cách vẽ DABC cân tại A. Vẽ cạnh BC. Dùng com pa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A GV giới thiệu : cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh qua ví dụ cụ thể D ABC GV: Lưu ý HS Khi nói và vẽ tam giác cân ta cần lưu ý tam giác đó cân tại đỉnh nào? GV: cho HS làm ?1 vào bảng nhóm GV gọi HS ở hai nhóm trả lời Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh DABC Cân tại A AB,AC BC , BÂC DADE cân tại A AD, AE DE DÂE DACH cân tại A AC, AH CH CÂH Hoạt động 2: GV: yêu cầu HS ?2 vào bảng nhóm GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày GV: Có nhận xét gì về hai góc ở đáy của một tam giác cân ? GV: yêu cầu HS phát biểu định lý 1 GV: Ngược lại nếu D ABC có 2 góc bằng nhau thì D đó có phải là D cân hay không ? GV: Gọi HS vẽ hình rồi c/m. Từ đó cho HS phát biểu định lí 2 GV:Vẽ hình 114 giới thiệu D vuông cân : DABC có những đặc điểm gì ? GV : Giới thiệu D ABC ở hình trên gọi là D vuông cân. GV: yêu cầu HS nêu định nghĩa D vuông cân GV: Cho HS làm ?3 Hoạt động 3: GV : Nếu cạnh đáy của tam giác cân cũng bằng cạnh bên thìtam giác đó có đặc điểm gì về 3 cạnh ? GV :Tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là D đều GV:Hướng dẫn HS vẽ D đều bằng thước và compa GV cho HS làm bài ?4 GV: gọi 1HS trình bày câu a a) Do AB = AC nên D ABC cân tại A Þ (1) Do AB = AC nên D ABC cân tại B Þ =  (2) b) Từ (1) và (2) ở câu a Þ Â = GV: Thông qua BT ?4 giới thiệu các hệ qủa GV: (Lưu ý HS ) Đây là dấu hiệu để nhận biết về tam giác đều. 1. Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau  : góc đỉnh ; là các góc ở đáy. AB, AC cạnh bên BC cạnh đáy 2. Tính chất : Định lý 1 : Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau D ABC cân tại A Þ Định lý 2 :Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân Định nghĩa : tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau DABC vuông cân tại A  =900, AB = AC 3. Tam giác đều : Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau DABC là D đều mà  + = 1800 Þ Â = = 600 Hệ quả : -Trong1tam giácđều, mỗi góc bằng 600 -Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều - Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì đó là tam giác đều 4.Củng cố: - GV: Cho HS làm Bài 47/27 (SGK) : D ABD và DACE cân tại A DGIH cân tại I vì : D OMK cân tại M (OM = KM) vì AB = AD ; AC = AE = 700 D ONP cân tại N (ON = NP) D OKP cân ( = 300) DOMN đều (vì OM=MN=ON) Qua BT này cho HS nhắc lại ĐN tam giác cân, tam giác đều và các tính chất 5.Hướng dẫn về nhà : - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Các cách chứng minh một tam giác là cân, là tam giác đều - BTVN: 46 ; 49 ; 50/127( SGK); Bài 67 ; 68 ; 69 ; 70/106 (SBT) - Chuẩn bị tốt các BT ở phần luyện tập cho tiết sau. IV RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docCopy of tiet29-36hinh7.doc
Giáo án liên quan