I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức - Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo một trong ba trường hợp trên.
3.Thái độ - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Ôn tập chu đáo về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2750 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Ngày Soạn: 28/12/2013
Ngày Dạy : 31/12/2013
Tuần: 19
Tiết: 33
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức - Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo một trong ba trường hợp trên.
3.Thái độ - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Ôn tập chu đáo về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy
1. Ổn định lớp: (1’) 7A2………………………………………………………………………………………………………………………
7A3………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (6’) GV cho HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (31’)
GV cho HS đọc đề và ghi GT, KL
GV vẽ hình
Hai tam giác nào chứa hai cạnh AD và BC?
rOAD và rOCB có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
Hai tam giác rEAB và rECD đã có các yếu tố nào bằng nhau?
So sánh và
Vì sao?
GT OA = OC
OB = OD
AD = BC
KL rEAB = rECD
OE là tia phân
giác của góc xOy
HS đọc đề bài toán và ghi GT, KL
HS chú ý và vẽ theo
rOAD và rOCB
OA = OC (gt)
là góc chung
OD = OB (gt)
Chưa có
rOAD = rOCB
Bài 43:
a) Xét rOAD và rOCB ta có:
OA = OC (gt)
là góc chung
OD = OB (gt)
Do đó: rOAD = rOCB (c.g.c)
Suy ra: AD = BC
b) rOAD = rOCB
(1)
và (2)
Vì OA = OC và OB = OD (gt)
Nên AB = CD (3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
So sánh AB và CD
Vì sao?
So sánh và
Vì sao?
So sánh và
Vì sao?
Muốn chứng minh OE là tia phân giác của thì ta phải chứng minh điều gì?
Hai góc này thuộc vào hai tam giác nào?
rEBO và rEDO có các yếu tố nào bằng nhau?
EB = ED là vì sao?
AB = CD
Vì OA = OC, OB = OD
rOAD = rOCB
Kề bù với và
Chứng minh
rEBO và rEDO
OB = OD
EB = ED
rEAB = rECD
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:
rEAB = rECD (g.c.g)
c) rEAB = rECD (4)
Từ (4), (1) và OB = OD ta suy ra
rEBO = rEDO (c.g.c)
Hay OE là tia phân giác của
4. Củng Cố: (5’)
GV cũng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 44 và 45 ở nhà.
6.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T19 tiet 33 Luyen tap ve ba truong hop bang nhau cua 3 tam giac Nh2014.doc