Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU

II. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng tổng kết các phép toán và các tính chất trong R

· HS : SGK, Ôn tập các qui tắc, các phép toán và các tính chất trong R

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18 Tiết : 39 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Kĩ năng cơ bản: - Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. - Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Tư duy: - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng tổng kết các phép toán và các tính chất trong R HS : SGK, Ôn tập các qui tắc, các phép toán và các tính chất trong R HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 1: 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số - Số hữu tỉ là gì? - Số hữu tỉ biểu diễn dưới dạng số thập phân gì? - Số vô tỉ là gì? - Số thực là gì? - Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào? - Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong R được áp dụng tương tự trong Q (GV treo bảng phụ ôn tập các phép toán) yêu cầu HS nhắc lại một số qui tắc, phép toán trong bảng -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b,c Z,b 0 - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn -Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ - Các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của 1 số không âm - Hs quan sát và nhắc lại một số qui tắc phép toán Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính a) 34 . 1,25.(-150,4) + 50,4.1,25 - GV ghi đề bài tập lên bảng - Gọi HS nêu cách giải của từng bài tập - Cho HS làm BT vào vở - Gọi 4 HS lên bảng giải BT -GV kiểm tra 3 tập của HS -GV nhận xét sưả chữa và cho điểm - HS theo dõi và suy nghĩ cách làm - HS nêu cách giải -HS làm BT -4 HS lên bảng sửa BT a) b) 34 .= (-2)4 = 32 c) 1,25.(-150,4) + 50,4.1,25= = 1,25.(-150,4+50,4)= = 1,25.(-100) = -125 d) HS nhận xét bài làm cuả bạn 2. Bài 2:Tìm x biết a) x + b) GV ghi đề BT -Gọi HS nhắc lại qui tắc chuyển vế x +y = z suy ra x = ? -Tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm thế nào? Cho HS làm BT vào vở Gọi 2 HS lên bảng sửa BT -GV kiểm tra 3 tập HS Nhận xét,rút kinh nghiệm bài giải HS theo dõi x +y = z suy ra x = ? -Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -Chia một phân số cho 1 phân số ta lấy phân số thứ 1 nhân nghịch đảo phân số thứ 2 - HS làm BT vào vở 2 HS lên bảng sưả BT a) x + x = x = b) x = x = Bài 3: Tính a) b) 12. c) (-2)2 + - GV ghi đề BT - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - Cho HS hoạt động nhóm giải BT,TG 4’ Nhóm 1,2 thực hiện câu a nhóm 3,4 thực hiện câu b nhóm 5,6 thực hiện câu c - Gọi 3 nhóm trình bày kết quả -Nhận xét,sửa sai, cách trình bày -HS theo dõi - Thứ tư: Làm trong ngoặc trước, theo thứ tự lũy thừa, nhân, chia, cộng, trừ -HS họat động nhóm -Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn a) = b)12.= 12. c) (-2)2 += = 4+6-3+5 =12 2. Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Bài 4:Cho tỉ lệ thức a) Tìm a biết b = 9 b) Tìm a,b biết a + b = 24 -Tỉ lệ thức là gì ? -Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Viết dạng tổng quát cuả tính chất dãy tỉ số bằng nhau -Từ tỉ lệ thức suy ra a = ? , b = ?, c =? , d = ? -GV treo bảng phụ đề bài tập -Gọi 1 HS lên bảng - Chấm điểm vài tập -Gọi HS nhận xét, sửa sai -HS trả lời câu hỏi của GV ; ; ; Giải a) Khi b = 9 ta được b) Hoạt động 3: Củng cố -Số thực bao gồm những tập hợp số nào? - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau? Số thực bao gồm số hữu tỉ và vô tỉ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập vừa giải -Ôn tập tiếp tục "hàm số đồ thị, đại lượnt tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

File đính kèm:

  • doctiet 39.doc