I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ hình vẽ kiểm tra bài cũ, bảng phụ hình 143, hình 144, hình 145, hình 147, hình 148 SGK trang 135, 136, 137
HS : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác. Thước thẳng, êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22
Tiết : 40
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Biết vận dụng định lý pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh các đọan thẳng bằng nhau các góc bằng nhau
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày tóan chứng minh hình học
CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ hình vẽ kiểm tra bài cũ, bảng phụ hình 143, hình 144, hình 145, hình 147, hình 148 SGK trang 135, 136, 137
HS : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác. Thước thẳng, êke
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác .
Trên mỗi hình em hãy bổ sung các ĐK về cạnh hay góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp
(bảng phụ)
Gọi 3 hs lần lượt lên bảng
GV nhận xét cho điểm
Ba HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông đã học
Hai cạnh góc vuông bằng nhau
Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
Một cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau
Họat động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (8ph)
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
_ Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau
- Gọi hs nêu trường hợp hai cạnh góc vuông bằng nhau
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ nhất
- Gọi hs nêu trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau.
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ hai
Hoặc
_ Gọi hs nêu trường hợp cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ ba
Cho hs làm BT ?1
GV treo bảng phụ hình 143,144,145
Gọi hs đọc yêu cầu
HS nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
HS nêu trường hợp hai cạnh góc vuông bằng nhau
HS nêu trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
HS nêu trường hợp cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau
?1
H 143
DAHB = DAHC ( c-g-c)
H144 :
DDKE = DDKF ( g-c-g)
H145:
DOMI = DONI (c.h - g.n)
Họat động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (15ph)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
DABC, DDEF, Â = = 900
BC =EF, AC=DF
Þ DABC = DDEF
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
- Yêu cầu hs đọc nội dung trong khung ở trang 135 SGK
- Gọi hs phân tích định lý
- Yêu cầu hs toàn lớp vẽ hình
- GV treo bảng phụ hai tam giác vuông yêu cầu hs điền yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
- Gọi hs đọc gt,kl
- Phát biểu định lý pitago
- Định lý pitago có ứng dụng gì ?
- Nhờ định lý pitago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC,AC như thế nào ?
- Tương tự DE ?
Mà BC = EF, AC = DF nên ta suy ra điều gì ?
Vậy ABC = DEF theo trường hợp nào ?
- Cho hs làm ?2
2hs đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông trong khung trang 135 SGK
- HS vẽ hình vào ở
- 1hs lên bảng đánh dấu kí hiệu bằng nhau
Chứng minh
Đặt BC = EF = a
AC = DF = b
Xét DABC vuông có
AB2 = BC2 -AC2 = a2 - b2 (1)
Xét DDEF vuông có
DE2 = EF2 - DF2 = a2 - b2 (2)
Từ (1) và (2)
suy ra AB2 = DE2
nên AB = DE
Vậy DABC = DDEF ( c-c-c)
?2
2 cách DABH=DACH
(ch – gn)
(cgv – gn)
Họat động 4 : Củng cố
- HS làm BT 66 trang 137
GV treo bảng phụ hình vẽ
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình
Hãy chứng minh góc BAH bằng với góc CAH
DADM = DAEM
( cạnh huyền- góc nhọn )
DCEM = DCDM
( cạnh huyền - góc vuông )
DAMB = DAMC ( c-g-c)
a) Xét DABH vuông và DACH vuông
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
suy ra : DABH = DACH
Vậy HB = HC
b) chứng minh
góc BAH = góc CAH
Vì DBAH = DCAH
suy ra : góc BAH = góc CAH
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
- Làm BT 64, 65 trang 136, 137
- Tiết sau " luyện tập "
File đính kèm:
- tiet 40 m.doc