I/ Mục tiêu : Học xong bàI này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
ã Làm thành thạo các phép tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ SGK
ã Biết biểu diễn các phân số bằng số hữu tỉ cho trước.
ã Biết so sánh hai số hữu tỉ.
ã Biết tìm x trong dấu .
II/ Chuẩn bị :
GV: Giáo án, SGK, làm các bàI tập SGK trang 15; 16; SBT.
HS : Vở ghi, vở bàI tập, SGK, dụng cụ học tập.
III/ Các hoạt động trên lớp :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2006 Tuần: 3 Ngày giảng : / / 2006
Tiết 5: Đ 4. luyện tập
I/ Mục tiêu : Học xong bàI này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
Làm thành thạo các phép tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ SGK
Biết biểu diễn các phân số bằng số hữu tỉ cho trước.
Biết so sánh hai số hữu tỉ.
Biết tìm x trong dấu .
II/ Chuẩn bị :
GV: Giáo án, SGK, làm các bàI tập SGK trang 15; 16; SBT.
HS : Vở ghi, vở bàI tập, SGK, dụng cụ học tập.
III/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bàI cũ :(7ph):
HS 1: Tính : -5,17 - 0,469 ; (-5,17). (-3,1)
HS 1: Tính : -2,05 + 1,73 ; -9,18 : 4,25
HS cả lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) bài làm của bạn. GV nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Luyện tập :
HĐ 2.1 : Làm bàI 21:
GV: Ghi bảng đề bàI 21 và hỏi :
Muốn biết các phân số trên có cùng biểu diễn cùng một số hữu tỉ ta làm thế nào ?
HS: Suy nghĩ , trả lời : Ta rút gọn phân số , đưa về phân số tối giản rồi rút ra kết luận
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a)
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
GV: Em nào viết được 3 phân số bằng phân số ?
HS: Có thể nêu ngay 3 phân số ở câu a)
HĐ 2.2: Làm bàI 22:
Hỏi : Muốn sắp xếp trước hết ta làm thế nào ?
HS: Suy nghĩ - trả lời : Đổi các số thập phân, hỗn số ra phân số rồi quy đồng . Sau đó sắp xếp.
Làm bàI 21 :
Trong các phân số sau , những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ ?
Ta có :
Vậy :
Các phân số: biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
Các phân số: biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
b) =
Làm bàI 22: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
0,3; ; ; ; 0; -0,875.
0,3= ; =; -0,875=
= ; = ; ; 0;
HĐ 2.3: Làm bàI 23:
GV: Ghi bảng đề bàI:
Hỏi : Em nào làm được câu a, b:
HS: 2 HS giơ tay lên bảng trình bày
HS: Cả lớp làm bàI vào vở rồi nhận xét.
GV: Hướng dẫn câu c)
HĐ 2.4: Làm bàI 24:
GV: Ghi bảng đề bài :
Hỏi : Với bài a) này ta sử dụng tính chất nào để tính nhanh?
HS: Ta sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
Hỏi : Em nào có thể lên trình bày bàI này ?
HS: Lên bảng trình bày .
HS Cả lớp cùng ththực hiện và nhận xét bàI làm của bạn.
GV: Tương tự, gọi 1 HS khá lên bảng làm tiếp câu b)
HS: Cả lớp trình bày vào vở của mình
HĐ 2.5: Giáo viên ghi đề bàI 25 và nêu vấn đề:
Từ trước đến nay ta đI tìm x thường ở dạng đơn giản , không có đIũu kiện , vậy bây giờ ta tìm x ở trong thì như thế nào ?
GV: HD: Sử dụng công thức :
B A = B
A = - B
Ta thấy:-2600<-1365 < -1300<0<468<480
Nên :
Hay: <-0,875<<0<
Làm bàI 23: Dựa vào tính chất :
x < y; y < z x < z. Hãy so sánh :
a) và 1,1
Vì : < 1 và 1< 1,1 nên : < 1,1.
-500 và 0,001
Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên: -500 < 0,001
c) và
Ta có :
Suy ra :
Làm bàI 24: áp dụng tính chất của phép tính để tính nhanh :
( -2,5. 0,38 . 0,4) -
=
= ( -1 . 0,38) - ( -1 . 3,15)
= ( - 0,38) - ( -3,15)
= 2,77.
b)
= ( -30 . 0,2) : ( 6. 0,5 )
= - 6 : 3
= -2
Làm bàI 25:
a)
x-1,7 = 2,3 hoặc x-1,7 = -2,3
x = 4 hoặc x = -0,6
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2ph):
HS tự đọc và làm theo SGK , theo đó dùng máy tính bỏ túi để làm bàI 26.
Xen lại các bàI tập đã chữa.
Làm bàI tập SBT : 24; 25; 26 trang 17.
Chuẩn bị: Ôn lại các phép tính lũy thừa đã học ở lớp 6.
Đọc trước bàI Đ 5.
File đính kèm:
- Tron bo.doc