I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập , bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Máy tính bỏ túi
· HS : SGK, ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3
Tiết : 6
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ. Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa của cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập , bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Máy tính bỏ túi
HS : SGK, ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng nhóm
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu (4 ph)
-Cho a là 1 số tự nhiên.
a.a.a = ?
-Có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số?
-Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng một cơ số
a.a.a = a3
an = a.a.....a ( n 0 ù)
- HS suy nghĩ
Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên: (10 ph)
Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
- Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x được kí hiệu xn
Công thức: (n N, n ³1)
xn = x.x.x......x (1)
n thừa số
x: là cơ số, n là số mũ
x1 = x
x0 = 1 ( x 0)
Quy ước:
GV: Tương tự như với số tự nhiên. Em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (n ù; n >1) của số hữu tỉ x?
- GV nêu quy ước
Aùp dụng công thức (1) tính
Cho hs làm ?1
- Nhận xét
-HS phát biểu
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x
học sinh làm ?1
(- 0,5)2 = 0,25; (- 0,5)2 = - 0,125
9,70 = 1
Hoạt động 3: Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số (10 ph)
Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số:
Quy tắc: Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
x m.x n = x m + n
Công thức:
x Q, n N
Quy tắc: Khi cộng 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia
X m : x n = x m – n
Công thức
GV cho a N, m,n N, m n thì am.an = ?
am :an = ?
Tương tự x Q, m,n N ta có
xm.xn = ?
xm : xn = ?
- Để phép chia trên thực hiện được cần có đk của x và m, n như thế nào?
Yêu cầu học sinh làm ?2
Tính a) (-3)2.(-3)3
b) (-0,25)5 :(-0,25)2
HS phát biểu
am.an = am+n
am : an = am-n
xm.xn = xm+n
xm : xn = xm-n
đk: x0 ; m n
?2
(-3)2.(-3)3 = (- 3)5
(-0,25)5 :(-0,25)2 = (- 0,25)3
Hoạt động 4: Lũy thừa của một lũy thừa (13 ph)
Lũy thừa của một lũy thừa
Quy tắc: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
Công thức
( x m ) n = x m.n
GV yêu cầu HS làm ?3
Tính và so sánh
a) (22)3 và 2 6
b)và
- Nhận xét số mũ của hai lũy thừa trên?
- Vậykhi tính lũy thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ?
-Gv cho học sinh làm ?4. Điền số thích hợïp vào ô trống
a)
b) [(- 0,1)4] = (- 0,2)8
-GV nhấn mạnh nói chung
am.an (am)n
a) (22)3 = 22 .22 . 22 = 26
b) HS tự làm vào vở
2 . 3 = 6
2 . 5 = 10
HS phát biểu ( SGK)
- HS điền vào ô trống
a) 6
b) 2
Hoạt động 5: Củng cố (10 ph)
- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số,tính lũy thừa cuả 1 lũy thừa.Gv đưa bảng ở góc tổng hợp ba công thức trên treo ở góc bảng
- Hãy viết số (0,125)4 về dạng lũy thừa có cơ số 0,5?
- Cho HS làm bài tập 27 trang 19 SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 28 trang 19 SGK
- Gv nhận xét đánh giá
HS trả lời các câu hỏi
HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
(0,125)4 = [(0,5)3]4= (0,5)12
HS hoạt động nhóm
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Học thuộc lòng định nghĩa và 3 qui tắc
- Làm các bài tập 29, 30, 31 trang 19
- Đọc mục "Có thể em chưa biết"
File đính kèm:
- tiet 6.doc