I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, Bảng phụ ghi bài tập và các công thức
· HS : SGK, bảng nhóm, bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4
Tiết : 7
§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một tích, một thương
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, Bảng phụ ghi bài tập và các công thức
HS : SGK, bảng nhóm, bài tập
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
-Viết tất cả các công thức về lũy thừa đã học?
-Tính (2.5)2 và 22.52
GV nêu câu hỏi và ghi đề BT áp dụng lên bảng
- Gọi1 HS lên bảng
-Gv nhận xét - đánh giá cho điểm
Giới thiệu bài mới:
Tính nhanh tích 22 .52 như thế nào?
-HS theo dõi
- Viết 4 công thức lũy thừa của số hữu tỉ đã học
- Aùp dụng
( 2.5)2 = 102 = 100
22 .52 = 4.25 = 100
Hoạt động 2: Lũy thừa của một tích (13 ph)
Lũy thừa của một tích:
(x.y)n = xn. yn
x Q
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa
- Cho HS làm ?1: Tính và so sánh a) (2.5)2 và 22.52
- Qua ví dụ trên hãy rút ra nhận xét: Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm thế nào?
- Vậy (xy)n = ?
- Cho học sinh làm ?2: Tính
GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều
Vận dụng phần trả bài, HS trả lời:
a) (2.5)2 = 22.52
- Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm theo 2 cách:
+ Tính tích rồi lấy lũy thừa
+ Nâng từng thừa số lên lũy thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được.
(x.y)n = xn. yn (x, y Q)
?2:
b) (1,5 )3 .8 =(1,5)3.23= (1,5.2 )3
= 33 = 27
Hoạt động 3: Ví dụ (15ph)
Lũy thừa của 1 thương:
x,yỴQ
y
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa
Cho HS hoạt động nhóm giải ?3
Tính và so sánh:
- Nhận xét: lũy thừa của một thương tính ra sao?
Þ
- Chú ý: Công thức lũy thừa của một thương theo 2 chiều
- Cách nói khác: ”Chia hai lũy thừa cùng số số mũ”
- Cho HS làm ?4 . Tính
-Gọi 3 HS lên bảng
-Nhận xét, rút kinh nghiệm bài giải
-Cho HS làmBT 36 trang 22
Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa
a) 108:28
b)272:253
-HS thực hiện
?4
BT 36 trang 22
a) 108:28 = (10 :2)8 = 58
b) 272:253 = (33)2 : (52)3
= 36 :56 =
Hoạt động 4: Củng cố (13 ph)
Hoạt động 4 :
Luyện tập - củng cố
BT 37 trang 22
Tìm giá trị của các biểu thức sau:
a)
c)
Bài 38 trang 32 SGK
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9
b) Trong hai số 227 và 318 nào lớn hơn?
-Viết công thức lũy thừa một tích, lũy thừa của 1 thương? Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong 2 công thức?
Tính nhanh (0,125)3 .83
-Cho HS làm ?5 . Tính
b) (-3,9)4 : 134
- GV đưa đề bài 34 trang 32 SGK (bảng phụ)
- Bài tập 37 (a,c) hoạt động nhóm (4 nhóm – TG 3’)
+GV quan sát, theo dõi các nhóm thực hiện
+ Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải
Bài 38 trang 32 SGK
- GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
(x.y)n = xn.yn ( y Q) ;
( 0,125 .8)3 = 13= 1
BT ?5 2 HS lên bảng
b) (-39 :13 )4 = (-3)4 = 81
Bài tập 37 (a,c)
BT 38 trang 32 SGK
a) 227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
b) Có 89 < 99
Þ 227 < 318
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa
- BTVN: bài số 38 (b,d), 40 trang 22, 23 SGK và 44, 45, 46 trang 10, 11 SBT
- Tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- tiet 7.doc