Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 20 đến tuần 24

I. Mục tiêu

1- Kiến thức:

Tiếp tục củng cố cho hs để hs biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và :” số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ” .

- Hs tiếp tục được làm quen với cụm từ “ Tần số ” của một giá trị

2- Kỹ năng :

- Xác định được dấu hiệu và số các giá trị của dấu h iệu đó

- Xác định các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng .

3- Thái độ : Có ý thức xây dựng bài và hoạt động nhóm .

B/ Chuẩn bị :

GV chuẩn bị các bảng phụ ghi nội dung các bài tập :

Bài tập 1 /

Lập bảng thống kê ban đầu cho cuộc điều tra nhỏ về các thành viên trong từng gia đình của 10 bạn hs trong lớp học

Bài tập 2 /

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 20 đến tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 7 . tiết . ngày / / 2012 . sĩ số 42. vắng ….. Tuần 20 Tiết 19 . THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ . TẦN SỐ I. Mục tiêu 1- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho hs để hs biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và :” số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ” . - Hs tiếp tục được làm quen với cụm từ “ Tần số ” của một giá trị 2- Kỹ năng : - Xác định được dấu hiệu và số các giá trị của dấu h iệu đó - Xác định các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng . 3- Thái độ : Có ý thức xây dựng bài và hoạt động nhóm . B/ Chuẩn bị : GV chuẩn bị các bảng phụ ghi nội dung các bài tập : Bài tập 1 / Lập bảng thống kê ban đầu cho cuộc điều tra nhỏ về các thành viên trong từng gia đình của 10 bạn hs trong lớp học Bài tập 2 / Điểm thi môn Văn học kì I của lớp 7B được cho trong bảng sau : 5 6 8 7 8 6 4 2 6 8 7 2 4 5 4 4 7 7 5 2 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó . b / Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . c/ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng . Bài tập 3 / Một bạn gieo một con xúc xắc 60 lần số chấm trên từng mặt lần lượt là 1,2,3,4,5,6. Kết quả ghi lại là: 3 1 3 3 4 6 4 4 1 1 6 6 6 2 1 4 4 5 2 1 3 5 5 5 2 5 1 3 6 2 2 2 4 1 2 5 2 4 1 6 6 3 6 6 4 1 6 6 3 5 3 a) Dấu hiệu là gì? số các giá trị của dấu hiệu đó . b / Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . c/ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 / Ôn lại nội dung lí thuyết ( 5ph) ? Thế nào là thu thập số liệu thống kê ? Tấn số của mỗi giá trị là gì Hs lần lượt trả lời các câu hỏi Thu thập số liệu thống kê: - Số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu - Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra Tần số của mỗi giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó HĐ2/ Luyện tập vận dụng kiến thức( 38ph) Gv treo bảng phụ bài tập 1 Gv chia lớp theo nhóm từ 10 đến 12 học sinh .Yêu cầu hs tiến hành điều tra theo nhóm đã chia . Gv theo dõi , hướng dẫn. Gv yêu cầu 2 đến 3 hs lên bảng kẻ bảng thống kê và kết qủa điều tra được Gv treo bảng phụ bài tập 2 Gv chia lớp theo nhóm nhóm nhỏ và yêu cầu làm bài . Gv gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình Gv cho hs làm bài tập 3 cá nhân . Gv gọi một số hs lên bảng chữa Hs làm bài tập 1 theo yêu cầu và hướng dẫn của Gv 3 Hs lên bảng lập bảng thống kê và điền số liệu điều tra được . Hs làm bài tập số 2 . Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm Hs làm bài tập 3 các nhân Hs lên bảng chữa bài Bài 1 / Lập bảng thống kê ban đầu . Bài tập 2/ a/ Dấu hiệu : Điểm thi môn văn học kì I Số các giá trị là 20 b/ Số các giá trị khác nhau là 6 c/ Các giá trị khác nhau là 2 , 4 ,5 ,6 ,7 ,8 và tần số tương ứng của chúng là 3 ; 4 ; 3 ;3 ; 4 ;3 bài tập 3/ a/ Dấu hiệu : Số chầm trên từng mặt xúc sắc Số các giá trị của dấu hiệu là 51 b/ Số các giá trị khác nhau là 6 c/ Các giá trị khác nhau là 1 ; 2 ; 3 ;4 ;5 ;6 và tần số tương ứng của chúng lần lượt là 9 ;8 ;8 ;8;7 ;11 HĐ3 / Hướng dẫn về nhà ( 3ph). Ôn và xem lại các dạng bài tập đã chữa .Làm các bài tập ở Sbt Ngày soạn: Lớp 7 Tiết : Ngày giảng : / / 2012; sĩ số : 42. vắng; Tuần 21 Tiết 20 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. Mục tiêu : Tiếp tục rèn luyện cho hs : Kiến thức: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết lập bảng tần số và ngược lại từ bảng tần số lập được bảng số liệu thống kê ban đầu. Kĩ năng: Từ bảng tần số hs có thể rút ra một số nhận xét đơn giản 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Gv chuẩn bị các bảng phụ nội dung bài tập : Bài tập 1/Điểm thi môn Văn học kì I của lớp 7B được cho trong bảng sau : 5 6 8 7 8 6 4 2 6 8 7 2 4 5 4 4 7 7 5 2 a/ Lập bảng tần số b/ từ bảng tần số hãy nêu một số nhận xét . Bài tập 2 / Một bạn gieo một con xúc xắc 60 lần số chấm trên từng mặt lần lượt là 1,2,3,4,5,6. Kết quả ghi lại là: 3 1 3 3 4 6 4 4 1 1 1 6 1 2 1 4 4 5 1 1 1 1 5 1 2 5 1 1 1 2 1 1 4 1 2 5 2 4 1 1 6 3 1 1 4 1 6 1 3 1 3 a/ Lập bảng tần số b/ từ bảng tần số hãy nêu một số nhận xét . Bài tập 3 / Điểm kiểm tra học kì môn Toán của lớp 6A được cho trong bảng sau : Giá tri (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 3 2 7 8 9 8 1 2 N= 42 Hãy lập bảng thống kê ban đầu từ bảng tần số đã cho. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1/ Ôn lại kiến thức cũ ( 5ph) ? Thế nào là thu thập số liệu thống kê ? Tấn số của mỗi giá trị là gì ? Bảng tần số có công dụng gì - Số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu - Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra Tần số của mỗi giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu nhiệu gọi là tần số của giá trị đó - Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán HĐ2/ Luyện tập vận dụng kiến thức(35ph) GV treo bảng phụ bài tập 1. Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng làm bài . Yêu cầu Hs đưa ra nhận xét Gv chốt lại phần nhận xét chính Gv treo bảng phụ bài tập 2 và yêu cầu các nhóm tiếp tục làm bài Gv treo bảng phụ bài tập 3 / Gv hướng dẫn : - muốn lập bảng thống kê ban đầu cân căn cứ vào số các giá trị khác nhau , tần số của từng giá trị Hs đọc đề bài trên bảng phụ Hs thảo luận nhóm làm bài Hs đưa ra nhận xét Các nhóm làm tiếp bài tập 2 và đưa ra đáp án trên bảng nhóm Hs làm bài vào vở sau đó một hs lên bảng chữa các bạn khác bổ xung Bài 1 a/ b/ nhận xét : Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác nhau là 6 Giá trị lớn nhất là 8 Giá trị nhỏ nhất 2 Kết quả thi học kì của các bạn Hs không cao . vẫn con nhiều điểm TB và dưới TB Bài tập 2 a/ b/ Nhận xét : giá trị có tần số lớn nhất là 1 Số lần gieo xúc sắc được một chấm là nhiều nhất Bài tập 3/ HĐ3(5’): Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - BTVN: Cho bảng “tần số” Giá trị (x) 18 28 45 56 63 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N = 30 Hãy từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu Ngày soạn: Lớp 7 tiết Ngày giảng : / / 2012 sĩ số : 42; vắng; Tuần 22 Tiết 21 BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng “tần số”. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. 3. Thái độ: - cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị : Bảng phụ hình bài tập 1: Biểu đồ biểu diễn kết quả của HS trong một lớp qua một bài kiểm tra III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định 2. nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 / Chữa các bài tập GV treo bảng phụ bài tập 1 Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trên bảng phụ và làm các yêu cầu sau: a/ Nhận xét b/ Lập bảng “Tần số ” Bài tập 2/ Có 10 đội bóng tham gia một giải bóng đá . Mỗi đội đều phải đá lượt đI và lượt về với từng đội khác . a/ Mỗi đội phải đá bao nhiệu trận trong suốt giải b/ Số bàn thắng qua các trận đấu của một đội bóng trong suốt mùa giải được ghi lại ở bảng dưới đây. Số bàn thắng (x) 1 2 3 4 5 Tần số (n) 6 5 3 1 1 N=16 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng c/ Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng ? Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không Hs quan sát biểu đồ trên bảng phụ và làm các yêu cầu của bài toán Giá tri (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 9 3 3 5 6 8 4 2 1 N =43 Hs hoạt động nhóm làm bài 2 Đại diện các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi Bài tập 1/ a/ Nhận xét : - Số học sinh đạt điểm 7 là đông nhất - Học sinh đạt điểm 10 chỉ có 1 bạn b/ Lập bảng tần số Bài tập 2/ a/ Mỗi đội phải đá 18 trận b/ Vẽ biểu đồ c/ Có hai trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng Không thể nói đội này đã thắng 16 trận HĐ2 / Củng cố – Hướng dẫn về nhà Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ? -Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài tập : Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả hạnh kiểm của hS khối 7 của một trường THCS cho ở bảng sau : Loại Tốt Khá TB Yếu Tỉ số % 60 20 18 2 Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 23 Tiết 22 . SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết cách lập bảng tần số, , tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, cẩn thận, tư duy lô gíc, ham học hỏi cho học sinh 3. Thái độ:cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, phấn mầu HS: Phiếu học tập III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Nội dung mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 / Ôn lại lí thuyết( 10ph) ? Nêu khái niệm số trung bình cộng ?Nêu qui tắc tìm số trung bình cộng ? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Mốt của dấu hiệu là gì - Số trung bình cộng của một dấu hiệu X, Kí hiệu là đại diện cho một dấu hiệu khi phân tích hoặc so sánh nó với biến lượng cùng loại. Qui tắc tìm số trung bình cộng: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trị - Số TBC thường dùng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là dấu hiệu cùng loại - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: M0 HĐ2/ chữa bài tập(30ph) Bài tập 1: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng: 17 20 18 19 17 22 30 18 21 17 32 19 20 26 18 21 24 19 21 28 18 19 31 26 26 31 24 24 22 18 Bài tập 2/ Số bàn thắng qua các trận đấu của một đội bóng trong suốt mùa giải được ghi lại ở bảng dưới đây. Số bàn thắng (x) 1 2 3 4 5 Tần số (n) 6 5 3 1 1 N=16 a Tính số bàn thắng trung bình trong suốt mùa giải b/Tìm mốt Hs lập bảng tần số sau đó tính trung bình cộng và tìm mốt Hs làm bài theo nhóm , sau đó lên bảng chữa Bài tập 1/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 32 3 5 4 2 3 2 3 3 1 1 2 1 51 90 76 40 63 44 72 78 28 30 62 32 N = 30 666 M0 = 18 Bài tập 2/ b/ M0 = 1 HĐ3/ Củng cố – Hướng dẫn về nhà(5ph) Gv nhấn mạnh lại nội dung lí thuyết trong giờ học Bài tập về nhà Điểm thi học kỳ I môn Văn của lớp 7C được cho bởi bảng sau: 7 5 7 4 7 8 6 5 8 2 5 6 8 2 6 7 7 7 4 10 8 4 5 5 9 8 9 7 5 5 8 8 5 9 7 a)Lập bảng “tần số” . b)Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp. Tìm mốt của dấu hiệu. Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 24 Tiết 23: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( tiếp ) I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS tính được sốtrung bỡnh cộng của dấu hiệu, xỏc định được mốt của dấu hiệu và khi nào thỡ khụng dựng số trung bỡnh cộng làm “đại diện’’. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bỡnh cộng, nhận biết mốt của dấu hiệu. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Viết công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu. 2) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: - Yêu cầu HS đọc đề bài 11 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng tính số trung bình cộng bằng cách lập bảng. - Cho HS dưới lớp làm ra nháp - Cho HS nhận xét - GV: hướng dẫn lại cho HS - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét - Theo dõi tiếp thu Bài 11 SBT trang 6: Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 17 3 51 18 5 90 19 4 76 = 20 2 40 21 3 63 =22,2 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 30 1 30 31 2 62 32 1 32 N=30 666 *HĐ2: - Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và đọc đề - Để tính nhiệt độ trung bình của hai thành phố A và B ta làm như thế nào ? - Gọi hai HS lên bảng tính số trung bình cộng - Cho cả lớp làm ra nháp - Cho HS so sánh - Nhận xét chung - Quan sát và đọc đề - Trả lời Tính số trung bình cộng của nhiệt độ ở hai thành phố - HS1: Thành phố A HS2: Thành phố B - Làm bài - So sánh - Tiếp thu Bài 12 SBT trang 6: - Thành phố A: = 23,950C - Thành phố B: = 23,80C Vậy nhiệt độ thành phố A cao hơn nhiệt độ thành phố B * HĐ3: - Yêu cầu HS đọc đề bài 13 - Để tính điểm trung bình của từng xạ thủ ta phải làm gì ? - Yêu cầu hai HS lên bảng lập bảng tần số và tính số trung bình cộng - Cho HS làm tiếp câu b - Cho HS nhận xét - Đọc đề bài - Tính số trung bình cộng - Hai HS lên bảng lập bảng tần số và tính số trung bình cộng Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 8 5 40 9 6 54 10 9 90 N=20 184 X=9,2 - Làm câu b - Nhận xét Bài 13 SBT: - Xạ thủ A: - Xạ thủ B: = 9,2 Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “chậm’’ hơn xạ thủ B * HĐ4: - Cách tính số trung bình cộng - Cách so sánh các dấu hiệu - Tiếp thu - Tiếp thu * HĐ5: - Học bài và làm bài tập - Ghi nhận

File đính kèm:

  • doctuan20-24.doc
Giáo án liên quan