Giáo án Toán học lớp 8 (chuẩn kiến thức) năm 2007 - 2008 - Tiết 65, 66

I- MỤC TIÊU

- HS nắm vững công thức tính thể tích của hình chóp đều .

- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích.

- Rèn kĩ năng tính toán .

II- CHUẨN BỊ

- GV: Thước kẻ, bảng phụ, com pa, mô hình

- HS: Thước kẻ, com pa; ôn lại định lý Pitago

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 8 (chuẩn kiến thức) năm 2007 - 2008 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/05/08 Ngày giảng: Tiết 65: thể tích của hình chóp đều I- Mục tiêu - HS nắm vững công thức tính thể tích của hình chóp đều . - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích. - Rèn kĩ năng tính toán . II- Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, bảng phụ, com pa, mô hình - HS: Thước kẻ, com pa; ôn lại định lý Pitago III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều Tính Sxq của hình chóp đều. Tính Sxq của SABC đều AB= 5cm; SA = 3cm Gọi HS nhận xét cho điểm HS : Sxq = p.d pABC = cm d=(Pitago) = cm => Sxq = p.d = Hoạt động 2: Bài mới (32 phút) GV: Có 2 dụng cụ là hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có thể đặt chồng khít lên nhau. Lấy nước đổ đầy hình chóp? + Đổ nước từ hình chóp đều sang hình lăng trụ đứng? +So sánh thể tích hình chóp đều và hình lăng trụ đứng? HS:Lấy cốc nước đổ đầy hình chóp HS thực hành theo yêu cầu trên HS : Vì chiều cao cột nước của hìh chóp đều chỉ bẳng 1/3 của hình lăng trụ . Do đó thể tích hình chóp đều bằng 1/3 thể tích hình lăng trụđứng 1. Công thức tính thể tích V = 1/3 S.h S: diện tích đáy H: chiều cao + Ghi công thức tổng quát GV: áp dụng công thức trên làm bài tập sau ở bảng phụ: Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là + Yếu tố nào chưa biết ? + Tính các yếu tố trên rồi cho biết thể tích hình chóp tam giác đều bằng bao nhiêu? + Chốt lại phương pháp tính thể tích của hình chóp HS ghi bài HS đọc đề bài ở trên bảng phụ HS : Cạnh tam giác đáy Diện tích tam giác đáy HS : Tính AB AB =R=a Tính diện tích S = V = 1/3 Sh = 93,42 cm2 2. Ví dụ Giải Cạnh của tam giác ABC là A = AB = R= Diện tích ABC S = Thể tích của SABC V = 1/3 Sh = 93,42 cm2 GV: Cả lớp làm ? ở sgk/123 Sau đó rút ra các bước vẽ hình chóp đều? HS vẽ hình Các bước vẽ hình chóp đều : B1: vẽ đáy B2: Vẽ đường cao, xác định đỉnh B3: Nối đỉnh hình chóp với đỉnh đa giác đáy. Hoạt động 3: Củng cố (2 phút) - Nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp đều? - BT 44/123 sgk Hoạt động 4: Giao việc VN (2ph) - Học lại công thức tính diện tích, thể tích hình chóp đều. - BTVN: 45,46/123 sgk - Liên hệ thực tế ******************************************************************* Ngày soạn:10/05/08 Ngày giảng: Tiết 66: Luyện tập I- Mục tiêu - Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình đểtính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình . II- Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ, kéo; giấy, bìa cứng; Ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích hình chóp III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Viết công thức tính thể tích hình chóp đều Chữa BT 67/125 sbt Gọi HS nhận xét cho điểm HS: V = 1/3 S.h * BT 67 V = 1/3 S.h = 1/3.52.6 = 50cm2 Vậy thể tích của hình chóp đều là 50cm2 Hoạt động 2: Bài mới (30 ph) GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134 (bảng phụ) HS hoạt động theo nhóm để gấp, dán hình 1. BT 47/124 Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều - Các miếng 1,2,3 không gấp được 1 hình chóp GV: Nghiên cứu BT 46/124 ở bảng phụ + vẽ hình của BT HS Đọc đề bài ở bảng phụ HS vẽ hình 2. BT 46/124 a) Diện tích đáy của chóp lục giác đều là: Sđ = 6.SHMN = Thể tích hình chóp là: V = 1/3 S.h = 1/3. .35 =4364,77cm2 + Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp? + Tính độ dài cạnh bên Tình độ dài cạnh SM? HS trình bày tại chỗ HS xét tam giác SMH, H = 1V SM2 = SH2+HM2 (đl Pitago) Thay số SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 b) xét SMH, H =1V SM = = 37 cm KP = 1/2 PQ = 6m SK = = 36,51 => Sxq = p.d = 1314,4 cm2 Stp = Sđ + Sxq Stp = 216 + 1314,4 = 1688,5 cm2 Hoạt động nhóm để tính trung đoạn SK? - Cho biết kết quả nhóm - Chữa + Tính diện tích xung quanh ? + Tính diện tích toàn phần? + Chốt lại phương pháp tính của toàn bài HS hoạt động theo nhóm HS : SK = =36,51 HS : Sxq = p.d = 12,3. 36,51 = 1314,4 cm2 Tính diện tích toàn phần Stp = Sxq + Sđ Stp = 216 = 1688,5 HS chữa bài GV: Nghiên cứu BT 50b/125 (bảng phụ) +Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều? + Gọi HS nhận xét và chữa HS : Vì các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân nên S1 = Sxq = S1.4 = 42 cm2 3. BT 50/125 b) S’AB’C’C = => Sxq = 4.S’ = 42 cm2 Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút) Tiết sau ôn tập chương IV: Làm các câu hỏi ô tập ở sgk Ôn lại các kiến thức cơ bản chương IV BTVN: 52,55,57/128,129 sgk

File đính kèm:

  • docT65+66.doc