I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố kiến thức về tính chất 3 đường cao
- Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao của tam giác
- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của tam giác cân vào giải bài tập
II- CHUẨN BỊ :
-Ê ke thước thẳng
-Bảng phụ ghi nội dung các bài tập luyện tập
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chũ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học - Tiết 65: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 65: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố kiến thức về tính chất 3 đường cao
Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao của tam giác
Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của tam giác cân vào giải bài tập
II- CHUẨN BỊ :
-Ê ke thước thẳng
-Bảng phụ ghi nội dung các bài tập luyện tập
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
-Nêu tính chất ba đường cao trong tam giác , vẽ 3 đường cao của tam giác ABC có một góc tù bằng ê ke
- Nêu tính chất của tam giác cân , vẽ 3 đường cao của tam giác vuông ?
Hoạt động 2: Bài tập
Cho hs sữa bài 58 sgk/ 83
-HS theo dõi bài sữa trên bảng và nhận xét bổ sung
Yêu cầu hs giải bài 59 sgk
Cho hs c/m câu a
-Gọi HS làm câu b : tính góc PSQ ?
Cho hs làm bài 62/ sgk/ 83
? Khi góc B và C nhọn thì có nhận xét gì về chân đường cao so với 2 cạnh AB;AC?
? để c/m tam giác cân ta c/m ntn?
-HS tự c/m
Hoạt động 3: Dặn dò
-BVN: 60;61 sgk/ 83 chuẩn bị Oân tập và kiểm tra chương 4
Hệ thông kiến thức theo bảng tổng hợp trong SGK
-HS 1 nêu t/c 3 đường cao
vẽ 3 đường cao bằng ê ke
-nêu tính chất của tam giác cân ,vẽ 3 đường cao của tam giác vuông
-HS lên bảng sữa bài 58
Hs làm bài 59
C/m NS vuông góc LM
HS lên bảng tính góc PSQ ?
-HS suynghĩ làm bài 62 vào vở
Chân đường cao nằm trên cạnh đối diện
-hs trả lời
H A
L K
A
B C
Sữa bài 58 : B C
Trong tam giác vuông ABC ,AB;AC là những đường cao vậy trực tâm của nó chính là đỉnh góc vuông
* Trong tam giác tù , có hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác nên trực tâm của tam giác tù nằm ngoài tam giác L
Bài 59 : Q
M N
a) Tam giác LMN có 2 đường cao LP;MQ cắt nhau tại S do đó S là trực tâm của nó => đt SN chính là đường cao thứ 3 hay SNvuông LM
b)LNP=500 => QLS=400 => MSP=LSQ=500=>
PSQ=1800-MSP=1300 A
Bài 62 /sgk/83
Tam giác ABC có
hai góc nhọn là B
và C , hai đường Q P
cao BP và CQ
băng nhau . ta cần B
c/m Tam giác ABC cân tại A
-Do góc C nhọn nên điểm Pchân đường vuông góc ke3 từ B đến AC nằm trên cạnh AC, tương tự điểm Qnằm trên cạnh AB . Hai tam giác vuông ABP và ACQ có Â chung , BP=CQ(gt)nên chúng bằng nhau => AB=AC hay tam giác ABC cân tại A
File đính kèm:
- TIET 65.DOC