Giáo án Toán lớp 1 kì II

TUẦN 19

Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

A- Mục tiêu:

- HS nhận biết được tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số.

- Củng cố KN thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kg , lít.

- GD HD chăm học toán.

B- Đồ dùng:

- Bảng phụ

- Phiếu HT

 

doc117 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 1 kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 19 Tiết 91: tổng của nhiều số A- Mục tiêu: - HS nhận biết được tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. - Củng cố KN thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kg , lít. - GD HD chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Gọi h/s lên bảng làm: Tính: 2 + 5 3 + 12 + 1 - GV nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a) GTB . b) Nội dung: * Hoạt động 1: GT tổng của nhiều số và cách tính. - GV giới thiệu phép tính: 2+ 3 + 4 =… - GT: đây là tổng của 2,3,4 . Đọc là tổng của 2,3,4. - Y/c h/s nhẩm và nêu kết quả ( 9). - GV kết luận : Vậy tổng của 2,3,4 là 9. 2+ 3+ 4 = 9 - GV hướng dẫn đặt tính: 2 - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 , viết 9. + 3 4 .- Hướng dẫn tương tự với các phép tính 12 + 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + 8. - Y/c h/s nêu cách đặt tính và tính. - Y/c h/s làm bảng con + lên bảng làm. - Gọi h/s nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lại: 12+ 34 + 40 = 86 15 + 46+ 29+ 8 = 98 b) HĐ 2: Thực hành: -Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu? -Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu? - Tổng của 8, 7 , 5 bằng bao nhiêu? - Nêu yêu cầu? - Chữa bài, cho điểm. - Để làm bài đúng em cần làm gì? - Khi tính chú ý gì? 3/ Củng cố: - Khi cộng nhiều số ta cần chú ý gì? * Dặn dò: Ôn lại bài. - 1 HS - HS nhẩm và báo cáo KQ: 2 + 3 + 4 = 9 - bằng 9 + Đặt tính: Viết các số hạng thẳng cột với nhau. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. +Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. * Bài 1: - HS làm nháp- Nêu KQ - Bằng 14 - Bằng 18 - Bằng 20 * Bài 2 - Tính - 4 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm phiếu HT * Bài 3: Làm vở - Quan sát hình vẽ, điền số vào ô trống rồi tính 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg 5 l + 5 l + 5 l + 5 l = 20 l - đặt tính phải thẳng các cột với nhau và thực hiện từ phải sang trái Tiết 92: phép nhân A- Mục tiêu: - HS nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau. Biết đọc và viết phép nhân và tính KQ của phép nhân dựa vào tổng các số hạng bằng nhau. - Rèn KN làm tính nhân - GD HS chăm hcọ toán. B- Đồ dùng: - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn( như SGK) - Các hình minh hoạ bài tập 1,3 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiêu phép nhân - Gắn tấm bìa có 2 hính tròn. Hỏi: có mấy hình tròn?. Gắn tiếp cho đủ 5 tấm bìa. Nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? - hỏi 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng? - So sánh các số hạng? * Vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn gọi là phép nhân 2 nhân 5, được viết là: 2 x 5. KQ cũng chính bằng KQ của phép cộng. nên ta có: 2 x5 = 10 - Chỉ dấu x và nối : Đây là dấu nhân - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? - 5 là gì trong tổng đó? * Lưu ý: Chỉ có tổng cuả các số hạng bằng nhau ta mới chuyển thành phép nhân. KQ của phép nhân chính là KQ của tổng. b) HĐ 2: Thực hành - Vì sao 4 + 4 ta lại chuyển thành phép nhân? - Vì sao ở phần b ta lại chuyển được phép cộng thành phép nhân? - Bài yêu cầu gì? - Tại sao ta lại chuyển tổng thành phép nhân được? - Có mấy đội bóng? - Mỗi đội có mấy cầu thủ? - Nêu bài toán: Có 2 đội bóng, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cầu thủ? - Nêu phép nhân tương ứng với bài toán trên? - Vì sao 2 x 5 = 10? * Tương tự HS làm phần b) - Chấm bài , nhận xét. 3/ Củng cố: - Những tổng ntn thì chuyển được thành phép nhân? * Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 HS làm trên bảng- Lớp làm nháp. 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 17 + 9 = 95 - Có 2 hình tròn. - Có tất cả 10 hình tròn. - Là tổng của 5 số hạng - Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2. - HS đọc: 2 nhân 5 bằng 10. - 2 là một số hạng. - 5 là số các số hạng của tổng. * Bài 1: - Đọc đề bài - Vì 4 + 4 là tổng của 2 số hạng đều là 4, như vậy 4 được lấy 2 lần.Nên ta có phép nhân : 4 x 2 = 8 - Vì tổng 5 + 5 + 5 là tổng của 3 số hạng, mỗi số hạng là 5 hay 5 được lấy 3 lần. * Bài 2: - Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trứoc. - Vì tổng đó có các số hạng bằng nhau. - HS làm vở BTT- đổi vở kiểm tra - 2 HS chữa bài * Bài 3: Làm vở. - Có 2 đội bóng. - Mỗi đội có 5 cầu thủ. - Có tất cả 10 cầu thủ. - 5 x 2 = 10 - Vì 5 + 5 = 10 b) 4 x 3 = 12. - Những tổng có các số hạng bằng nhau Tiết 93: thừa số - tích. A- Mục tiêu: - Hs nhận biết tên gọi các thành phần và KQ của phép nhân. - Rèn Kn tìm KQ phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: - 3 miếng bìa ghi: Thừa số- thừa số- tích. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Chuyển phép cộng thành phép nhân? 3 + 3 +3 + 3 + 3 =? 7 + 7 + 7 + 7 =? - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu: Thừa số- Tích. - GV viết: 2 x 5 = 10 - Gv nêu: 2 gọi là thừa số 5 gọi là thừa số 10 gọi là tích ( Vừa nêu vừa gắn các tờ bìa) - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? - Thừa số là gì của phép nhân? - Tích là gì của phép nhân? - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. b) Thực hành. - Bài yêu cầu gì? - Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu? - Số hạng đó được lấy mấy lần? - Chữa bài, nhận xét. - Nêu yêu cầu? - Đay là bài toán ngược so với bài 1. - GV viết: 6 x 2 - 6 nhân 2 có nghĩa là gì? - Vậy 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào? - 6 cộng 6 bằng mấy? - Vậy 6 x 2 bằng mấy? - GV đọc - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Thừa số là gì trong phép nhân? - Tích là gì trong phép nhân? * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS làm trên bảng- Lớp làm nháp. - 3 x 5 = 15 -7 x 4 = 28 - Hs đọc 2 x 5 = 10 - 2 là thừa số - 5 là thừa số - 10 là tích - Thừa số là thành phần của phép nhân - Tích là KQ của phép nhân * Bài 1: - viết tổng dưới dạng tích - HS nêu - HS nêu - Làm phiếu HT 9 + 9 + 9 = 9 x 3; 9 x 3 = 27 2 + 2 + 2+ 2 = 2 x 5 ; 2 x 5 = 10 10 + 10 + 10 = 10 x 3; 10 x 3 = 30 * Bài 2: - Viết tích dưới dạng tổng. - HS đoc 6 nhân 2 - 6 được lấy 2 lần - Tổng 6 + 6 - Bằng 12 - Bằng 12 - HS làm vở BT a) 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy 5 x 2= 10 b) 3 x4 = 3 + 3 + 3 + 3= 12 Vậy 3 x 4 = 12 * Bài 3: - HS làm nháp - HS viết: 4 x 3 = 12 10 x 2 = 20 5 x 4 = 20 - Thành phần của phép nhân - KQ của phép nhân Tiết 94: bảng nhân 2 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 2 và học thuộc lòng bảng nhân2. áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Rèn trí nhớ cho HS. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn. - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: Viết phép nhân tương ứng với tổng sau: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 - Nêu tên gọi các thành phần của phép nhân đó? - Gv nhận xét 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Thành lập bảng nhân2. - Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng . Hỏi: Có mấy chấm tròn? - 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - 2 được lấy mấy lần? - 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 2 x 1 = 2( ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 2 được lấy mấy lần? - Ghi bảng: 2 x 2 = 4. * Hướng dẫn tương tự vơi các phép nhân khác. - Thành lập xong bảng nhân 2, Gv nói: Đây là bảng nhân2. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 2, các thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ......, 10. - Xoá dần bảng nhân b) HĐ 2: Thực hành. - Bài yêu cầu ta làm gì? - Đọc đề bài? - Có tất cả mấy con gà? Mỗi con gà có bao nhiêu chân? - Muốn biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. - Bài yêu cầu ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số 2 là số nào? - 2 cộng thêm mấy thì bằng 4? - Tiếp sau số 4 là số nào? - 4 cộng thêm mấy thì bằng 6? 3/ Củng cố: - Đọc thuộc lòng bảng nhân 2? * Dặn dò: Học thuộc bảng nhân2 . - 1 HS làm - 1 HS nêu - 2 chấm tròn - được lấy 1 lần - 1 lần - HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2 - 2 lần - 2 lần - Hs đọc: 2 nhân 2 bằng 4 - HS đọc bảng nhân 2 - Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp. - Thi đọc thuộc lòng. * Bài 1: Tính nhẩm. - HS tính nhẩm, mỗi HS nêu 1 KQ * Bài 2: Làm vở. - HS đọc - 6 con gà. Mỗi con gà có 2 chân. - Ta tính tích 2 x 6 Bài giải Sáu con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 ( chân) Đáp số; 12 chân gà. * Bài 3: - Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - số 2 - là số 4 - 2 cộng thêm 2 thì bằng 4 - số 6 - 4 cộng thêm 2 bằng 6 - HS làm phiếu Ht - Đọc thêm 2: Đọc xuôi , đọc ngược dẫy số vừa tìm được Tiết 95: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 2 - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảmg phụ viết sẵn BT 4, 5. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra: - đọc thuộc lòng bảng nhân 2? - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: - BT yêu cầu ta làm gì? - Ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - GV nhận xét, cho điểm. - đọc mẫu? - Chữa bài, nhận xét. - Đọc yêu cầu? - Mỗi xe có mấy bánh? - Muốn tìm số bánh của 8 xe ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - đọc bảng nhân 2? * Dặn dò: Ôn lại bài. - 3- 4 HS đọc - Nhận xét * Bài 1: - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số 6 vì 2 nhân 3 bằng 6 - Làm bài vào phiếu HT - 1 HS Chữa bài * Bài 2: - HS đọc mẫu và tự làm theo mẫu vào vở BTT - Đổi vở- Kiểm tra. * Bài 3: Làm vở. - HS đọc - 2 bánh - Tính tích 2 x 8 Bài giải Số bánh xe có tất cả là: 2 x 8 = 16( bánh) Đáp số: 16 bánh xe. tuần 20 Tiết 96: bảng nhân 3 A- Mục tiêu: - Hình thành bảng nhân 3và học thuộc lòng bảng nhân 3. áp dụng bnảg nhân 3 để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ cho HS và KN giải toán có lời văn. - HD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 2? 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng, hỏi: Có mấy chấm tròn? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 3 x 1 = 3.( Ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - 3 nhân 2 bằng mấy? - Ghi bảng: 3 x 2 = 6 * Tương tự với các phép nhân còn lại. * Sau khi hình thành xong bảng nhân 3, GV nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3., các thừa số còn lại lần lượt là: 1, 2, 3......, 10. - Xoá dần cho HS đọc thuộc lòng. b) HĐ 2: Luyện tập: - Bt yêu cầu gì? - Đọc đề? - Mỗi nhóm có mấy HS? - Có tất cả mấy nhóm? - Để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? - Chấm bài, nhận xét. Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số 3 là số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 3 * Dặn dò: Ôn lại bài. - 3- 4 HS đọc - Nhận xét. - có 3 chấm tròn. - lấy 1 lần. - 1 lần. - HS đọc: 3 nhân 1 bằng 3 - Lấy 2 lần. - 2 lần - 3 nhân 2 bằng 6 - HS đọc - HS đọc bảng nhân 3 - Đọc thuộc lòng. - HS thi đọc * Bài 1: - Tính nhẩm - HS nhẩm KQ, điền KQ vào phiếu HT * Bài 2: - HS đọc đề - 3 học sinh - 10 nhóm - Phép nhân 3 x 10 - Làm bài vào vở. Bài giải Mười nhóm có số học sinh là: 3 x 10 = 30( học sinh) Đáp số: 30 học sinh * Bài 3: - số 3 - số 6 - 3 cộng thêm 3 thì bằng 6 - số 9 - 6 cộng thêm 3 bằng 9 - HS đếm xuôi, đếm ngược dãy số vừa tìm được Tiết 97: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 3.áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn Kn tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ kiểm tra: - Đọc Thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: - Bài yêu cầu gì? - Ta điền số mấy vào ô trống? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu này có gì khác so với yêu cầu bài 1? - 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Vậy ta điền số 4 vào ô trống. - Đọc đề? - Gọi 1 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. * Dặn dò: Ôn lại bài. - 3- 4 HS đọc - HS khác nhận xét * Bài 1: - điền số thích hợp vào ô trống. - điền số 9. Vì 3 x 3 = 9 - HS làm phiếu HT - Đọc bài * Bài 2: - Điền số thích hợp vào ô trống - Bài 1 là điền KQ phép nhân, bài 2 là điền thừa số của phép nhân. - 3 x 4 = 12 - HS làm bài vào vở BTT - Chữa bài * Bài 3: - HS đọc đề - Lớp làm vở Bài giải Năm can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 ( l) Đáp số: 15 lít dầu - HS thi đọc Tiết 98: bảng nhân 4 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 4 và học thuộc lòng bảng nhân này.áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng: 4 + 4 + 4 + 4= 5 + 5 + 5 + 5 = - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Thành lập bảng nhân 4. - Gắn1 tấm bìa có 4 chấm tròn, hỏi: Có mấy chấm tròn? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4( ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn hỏi: Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Lập phép tính tương ứng? * Tương tự ta lập được các phép nhân còn lại. - HS đọc bảng nhân 4 - Xoá dần bảng- HS thi đọc thuộc lòng. b. HĐ 2: Luyện tập: - Bài tập yêu cầu gì? - Nêu KQ? - Đọc đề bài? - Có tất cả mấy chiếc ô tô? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe? - Để biết 5 ôtô có bao nhiêu bánh xe ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. - Bài toán yêu cầu gì? - Nêu KQ - Đọc dãy số vừa tìm được( Đọc xuôi, đọc ngược) 3/ các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 4. * Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 HS làm 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 - 4 chấm tròn - 1 lần - 1 lần - HS đọc - 2 lần - 2 lần - 4 x 2 = 8 ( HS đọc) - HS thi đọc bảng nhâ 4( Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp) * Bài 1: - Tính nhẩm - HS tính nhẩm và nêu KQ * Bài 2: - HS đọc - 5 ôtô - 4 bánh - Ta tính tích 4 x 5 - HS làm vở Bài giải Năm ôtô có số bánh xe là: 4 x 5 = 20( bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. * Bài 3: - Đếm thêm 4 rồi viết số vào ô trống. - HS làm phiếu hT - Đọc dãy số vừa tìm được - HS thi đọc Tiết 99: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân 4.áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân4? - Nhận xét, cho điểm 2/ Luyện tập, thực hành. - Đọc yêu cầu? - Nêu KQ? - Nhận xét 2 x 4 và 4 x 2 ? - Nhận xét, cho điểm. - Nêu cách tính? * Lưu ý: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi thực hiện phép cộng sau. - Đọc đề? - Gọi 1 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét. 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thi đọc bảng nhân4 * Dặn dò: Ôn lại bài. 3- 4 HS đọc * Bài 1: - tính nhẩm - Nêu KQ - Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. * bài 2: 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10( Đ) 2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14( S) - HS đọc * Bài 3: Làm vở - HS đọc - -Lớp tóm tắt và giải Đáp số: 20 quyển sách. - HS thi đọc thuộc lòng. Toán Tiết 100: Bảng nhân 5 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 5 và học thuộc lòng bảng nhân 5. áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và Kn giải toán cho Hs. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 hình tròn. - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 4? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Thành lập bảng nhân5 - Gắn tấm bìa có 5 chấm tròn , hỏi:Có mấy chấm tròn? - Năm chấm tròn được lấy mấy lần? - Năm được lấy mấy lần? - 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 5 x 1= 5( ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn, hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn, vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 5 được lấy mấy lần? - Lập phép tính đó? - Ghi bảng 5 x 2 = 10 * Tương tự lập tiếp các phép tính còn lại - Hs đọc bảng nhân 5 - Xoá dần - Hs thi đọc thuộc lòng. b) HĐ 2: Luyện tập - Bài tập yêu cầu gì? Đọc đề? - Chấm bài, nhận xét. - Bài toán yếu cầu gì? - Trong dãy số này, mỗi số hơn số đứng ngay trước nó cộng mấy đơn vị? 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân5 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 4-5 HS đọc - 5 chấm tròn - 1 lần - 1 lần - Hs đọc - 2 lần - 2 lần - 5 x 2 = 10 - HS đọc bảng nhân 5( Đọc CN, nhóm, cả lớp) - Thi đọc thuộc lòng. * Bài 1: - Tính nhẩm - HS nhẩm- Nêu KQ - HS khác nhận xét * Bài 2: - HS đọc - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vở * Bài 3: - Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Hs đếm rồi điền KQ - Mỗi số đứng sau bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 5 đơn vị - HS thi đọc Toán ( Tăng) ôn : tổng của nhiều số A- Mục tiêu: - Củng cố cách tính tổng của nhiều số - Rèn KN tính và đặt tính. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ, vở BTT C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: - Bài yêu cầu gì? - Khi đặt tính ta chú ý gì? - Chữa bài, nhận xét. - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét. - Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu? * Lưu ý: Ta tính tổng các số đo đại lượng bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào KQ tính. 3/ Củng cố: - Khi tính tổng của nhiều số ta cần chú ý gì? * Dặn dò: Ôn lại bài. - hát * Bài 1: Đặt tính và tính. - Các hàng thẳng cột với nhau Vfa thực hiện từ phải sang trái. 12 56 47 35 13 11 45 27 33 92 96 9 100 * Bài 2: - Ta tính tổng. Sau đó điền KQ vào ô trống. - HS làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vở 15 kg + 15 kg + 15 kg + 15 kg = 60 kg 54 cm + 24 cm + 32 cm = 100 cm 8 l + 8 l + 8 l + 8 l = 40 l Toán ( Tăng) ôn : bảng nhân 2 A- Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 2. Vận dụng bảng nhân2 để làm tính và giải toán. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: - Cho HS đếm xuôi, đếm ngược. - Mỗi số hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét. - đọc yêu cầu? - Muốn tìm số chân chim ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 2 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát * Ôn bảng nhân 2: - HS thi đọc bảng nhân 2( Đọc nối tiếp, nhóm, cả lớp) * bài 1: Đếm thêm 2 từ 2 đến 20 - HS đếm nối tiếp. - 2 đơn vị * Bài 2: Điền số. - Ta thực hiện phép nhân 2. - Số cần điền là: 6, 8, 10, 12. * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - Ta lấy 2 nhân với 9.Vì mỗi con chim có 2 chân. Bài giải Số chân chim là: 2 x 9 = 18( chân) Đáp số: 18 chân chim. tuần 20 Tiết 96: bảng nhân 3 A- Mục tiêu: - Hình thành bảng nhân 3và học thuộc lòng bảng nhân 3. áp dụng bnảg nhân 3 để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ cho HS và KN giải toán có lời văn. - HD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 2? 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng, hỏi: Có mấy chấm tròn? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 3 x 1 = 3.( Ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - 3 nhân 2 bằng mấy? - Ghi bảng: 3 x 2 = 6 * Tương tự với các phép nhân còn lại. * Sau khi hình thành xong bảng nhân 3, GV nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3., các thừa số còn lại lần lượt là: 1, 2, 3......, 10. - Xoá dần cho HS đọc thuộc lòng. b) HĐ 2: Luyện tập: - Bt yêu cầu gì? - Đọc đề? - Mỗi nhóm có mấy HS? - Có tất cả mấy nhóm? - Để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? - Chấm bài, nhận xét. Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số 3 là số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 3 * Dặn dò: Ôn lại bài. - 3- 4 HS đọc - Nhận xét. - có 3 chấm tròn. - lấy 1 lần. - 1 lần. - HS đọc: 3 nhân 1 bằng 3 - Lấy 2 lần. - 2 lần - 3 nhân 2 bằng 6 - HS đọc - HS đọc bảng nhân 3 - Đọc thuộc lòng. - HS thi đọc * Bài 1: - Tính nhẩm - HS nhẩm KQ, điền KQ vào phiếu HT * Bài 2: - HS đọc đề - 3 học sinh - 10 nhóm - Phép nhân 3 x 10 - Làm bài vào vở. Bài giải Mười nhóm có số học sinh là: 3 x 10 = 30( học sinh) Đáp số: 30 học sinh * Bài 3: - số 3 - số 6 - 3 cộng thêm 3 thì bằng 6 - số 9 - 6 cộng thêm 3 bằng 9 - HS đếm xuôi, đếm ngược dãy số vừa tìm được Tiết 97: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 3.áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn Kn tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ kiểm tra: - Đọc Thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: - Bài yêu cầu gì? - Ta điền số mấy vào ô trống? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu này có gì khác so với yêu cầu bài 1? - 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Vậy ta điền số 4 vào ô trống. - Đọc đề? - Gọi 1 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. * Dặn dò: Ôn lại bài. - 3- 4 HS đọc - HS khác nhận xét * Bài 1: - điền số thích hợp vào ô trống. - điền số 9. Vì 3 x 3 = 9 - HS làm phiếu HT - Đọc bài * Bài 2: - Điền số thích hợp vào ô trống - Bài 1 là điền KQ phép nhân, bài 2 là điền thừa số của phép nhân. - 3 x 4 = 12 - HS làm bài vào vở BTT - Chữa bài * Bài 3: - HS đọc đề - Lớp làm vở Bài giải Năm can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 ( l) Đáp số: 15 lít dầu - HS thi đọc Tiết 98: bảng nhân 4 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 4 và học thuộc lòng bảng nhân này.áp dụng để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Tính tổng và viết phép nhân tương ứng: 4 + 4 + 4 + 4= 5 + 5 + 5 + 5 = - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Thành lập bảng nhân 4. - Gắn1 tấm bìa có 4 chấm tròn, hỏi: Có mấy chấm tròn? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4( ghi bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn hỏi: Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Lập phép tính tương ứng? * Tương tự ta lập được các phép nhân còn lại. - HS đọc bảng nhân 4 - Xoá dần bảng- HS thi đọc thuộc lòng. b. HĐ 2: Luyện tập: - Bài tập yêu cầu gì? - Nêu KQ? - Đọc đề bài? - Có tất cả mấy chiếc ô tô? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe? - Để biết 5 ôtô có bao nhiêu bánh xe ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. - Bài toán yêu cầu gì? - Nêu KQ - Đọc dãy số vừa tìm được( Đọc xuôi, đọc ngược) 3/ các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 4. * Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 HS làm 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 - 4 chấm tròn - 1 lần - 1 lần - HS đọc - 2 lần - 2 lần - 4 x 2 = 8 ( HS đọc) - HS thi đọc bảng nhâ 4( Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp) * Bài 1: - Tính nhẩm - HS tính nhẩm và nêu KQ * Bài 2: - HS đọc - 5 ôtô - 4 bánh - Ta tính tích 4 x 5 - HS làm vở Bài giải Năm ôtô có số bánh xe là: 4 x 5 = 20( bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. * Bài 3: - Đếm thêm 4 r

File đính kèm:

  • docGiao an toan ki II.doc