Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 46

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố:

-Định nghĩa, Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kì, khoảng đồng biến và nghịch biến, đồ thị của hàm số y= sinx, y= cosx, y= tanx và y= cotx.

-Phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình lượng giác thường gặp và một số phương trình lượng giác khác.

-Định nghĩa và các tính chất của hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất.

-Quy tắc cộng, quy tắc nhân và công thức nhị thức Niu-tơn.

-Định nghĩa dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.

-Phương pháp quy nạp.

-Định nghĩa, tính chất, công thức số hạng tổng quát, tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân.

2. Kĩ năng:

Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào việc giải các dạng toán sau:

-Tìm tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ và tính tuần hoàn của một số hàm số lượng giác.

-Giải phương trình lượng giác.

-Chứng minh mệnh đề đúng bằng phương pháp quy nạp.

-Chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân.

-Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng (cấp số nhân).

-Tính tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng , cấp số nhân.

-Tìm các số hạng của cấp số cộng, cấp số nhân.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 Ôn Tập học kì i I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: -Định nghĩa, Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kì, khoảng đồng biến và nghịch biến, đồ thị của hàm số y= sinx, y= cosx, y= tanx và y= cotx. -Phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình lượng giác thường gặp và một số phương trình lượng giác khác. -Định nghĩa và các tính chất của hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất. -Quy tắc cộng, quy tắc nhân và công thức nhị thức Niu-tơn. -Định nghĩa dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn. -Phương pháp quy nạp. -Định nghĩa, tính chất, công thức số hạng tổng quát, tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào việc giải các dạng toán sau: -Tìm tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ và tính tuần hoàn của một số hàm số lượng giác. -Giải phương trình lượng giác. -Chứng minh mệnh đề đúng bằng phương pháp quy nạp. -Chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân. -Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng (cấp số nhân). -Tính tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng , cấp số nhân. -Tìm các số hạng của cấp số cộng, cấp số nhân. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Gv ôn tập lý thuyết chương 1,2 và 3. Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv hướng dẫn hs làm các bài sau: Bài 1: Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số: y= sin5x; y= 3cos6x; y= sin. Bài 2: Vẽ đồ thị của các hàm số: y= sinx; y= tanx. Bài 3: Xác định tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì của hàm số y= sin2x, y=tan2x. Bài 4: Giải phương trình: cos= ; cot; cos; sin2x=-sin Bài 5: Giải phương trình: 3sinx+ 7cosx=3 Bài 6: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: msinx- cosx= m+1 Bài 7: Từ 5 chữ số 0,1,2,3,4 có thể viết được bao nhiêu số: a, Có 5 chữ số khác nhau. b, Có 5 chữ số. c, Có 3 chữ số khác nhau. d, Có 3 chữ số khác nhau và là số lẻ. e, Có ba chữ số khác nhau và nhất thiết phải có chữ số 2. Bài 8: Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển của : P(x)= Bài 9: Hai xạ thủ độc lập nhau cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng bởi một viên của người thứ nhất và người thứ 2 lần lượt là . Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Người thứ nhất bắn trượt” B: “ Cả hai cùng bắn trúng” C: “Cả hai cùng bắn trượt” D: “Có ít nhất một người bắn trúng” E: “Có đúng một người bắn trúng” Hs giải các bài trên: Bài 1: Chu kì của hàm số y= Asin(ax+b) là . Bài 2: Bài 4: cos= Û cos=cosÛ , kZ Bài 6: Điều kiện để phương trình có nghiệm: a2+ b2 c2 Bài 7: a, Gọi số phải tìm là: (a ạ 0) - Số a có 4 cách chọn. - Các chữ số còn lại là hoán vị của 4 chữ số có 4! cách chọn. Theo quy tắc nhân có: 4.4!= 96 (số). b, có 4. 54=2500 (số). c, Làm tương tự. Bài 9: Kí hiệu A1: “người thứ nhất bắn trúng” A2: “người thứ hai bắn trúng” Từ đó: A= Vì tính độc lập của và ta có: P(A)= = = =.. B=A1ầA2 ị P(B)= P(A1).P(A2)=.. C=ị P(C)= =... IV. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà: Gv hướng dẫn và yêu cầu hs về nhà làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm một số nguyên tố có ba chữ số theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Bài 2: Tìm cấp số cộng biết: Bài 3: Chứng minh dãy số sau là cấp số nhân: un= 3n

File đính kèm:

  • doc46.doc