I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn đặc biệt trình bày trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng:
Có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản trình bày trong phần bài tập sau mỗi bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dự kiến tình huống.
2. Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 60, 61, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60-61:
Ôn tập chương iv
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn đặc biệt trình bày trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng:
Có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản trình bày trong phần bài tập sau mỗi bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dự kiến tình huống.
2. Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong tiết dạy.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv yêu cầu hs chuẩn bị các câu hỏi sau để trả lời.
-Hãy lập bảng liệt kê các giới hạn đặc biệt của dãy số và các giới hạn đặc biệt của hàm số?
- Nêu các dạng vô định của giới hạn hàm số? phương pháp biến đổi?
-Nêu điều kiện cần và đủ để giới hạn tồn tại?
-Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm?
-Nêu phương pháp chứng minh phương trình có nghệm?
-Cho vd về cấp số nhân lùi vô hạn có công bội dương và công bội âm. Tính tổng của cấp số nhân đó.
Gv phân công hs làm theo nhóm sau đó gọi đại diện hs mỗi nhóm đứng tại chỗ trình bày.
Hs:
Các giới hạn đặc biệt:
+ (klà số nguyên dương)
+ (klà số lẻ)
+ (klà số chẵn)
+ ;
+ ;
+ nếu <1;
+nếu q>1.
+
Ngoài ra còn có các dạng sau:
;;;;;;
;; ; ;
Các dạng vô định:
Dạng ; Phương pháp giải: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn (trường hợp chứa căn thức ta nhân lượng liên hợp)
Dạng ta chia cả tử và mẫu cho hạng tử có bậc cao nhất.
Dạng: và dạng ta biến đổi về hai dạng trên.
Định lý:
- Cho hàm số xác định trên khoảng K và x0ẻK. Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục tại điểm xo nếu:
. Hàm số không liên tục tại điểm xo được gọi là gián đoạn tai xo.
- Nếu hàm sô y=f(x) liên tục trên khoảng [a,b] và f(a).f(b) <0 thì phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (a,b).
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 2: Gv gọi hs trả lời kết quả bài 2.
Gv gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 5.
Gv nhận xét lời giải của hs và hợp thức hóa kiến thức.
Gv gọi hs lên bảng giải bài tập 6a,
Từ câu a suy ra câu b.
Gv gọi hs khác nhận xét. Sau đó gv nhận xét và hợp thức hóa kiến thức.
Gv gọi hs khác lên làm bài 7.
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập trắc nghiệm.
Gv lấy phản vd ở câu 9.
Hs:
Hs1:
Hs2: Đáp số: c, -; d, -.
Hs3: e, ; d, 0.
Hs :
b, Dựa vào giới hạn dần ra
Hs:
g(2)= 3
Hàm số liên tục tại x= 2
Đáp số: 9D; 10B; 11C; 12D; 13A; 14D; 15B
IV. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà:
Gv hướng dẫn bài 8, và yêu cầu hs về nhà làm các bài tập trong sách bài tập.
Nhắc nhở hs tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày 17 tháng 3 năm 2008
TTCM:
File đính kèm:
- 60-61.doc