Giáo án Toán Lớp 2 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2018-2019

KT ĐDHT môn toán của HS - nx

Lớp 1 con đã được học đến số nào?

-Trong bài dạy đầu tiên của môn toán lớp 2, chúng ta sẽ cùng nhau ôn

tập về các số trong phạm vi 100-> Ghi đầu bài

+ Phần a: (viết vào vở)

? Nêu các số từ 0 đến 9 và ngược lại

?NX các số từ 0 đến 9?

+ Phần b, c: ( miệng)

? Số bé nhất có một chữ số?

? Số lớn nhất có một chữ số ?

-> KL: có 10 số có 1chữ số và dùng các chữ số này để viết số, từ 0 đến 9 là dãy số liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.

- GV cắt bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng. Chia lớp thành 5 đội chơi thi điền đúng, điền nhanh vào băng giấy. Đội nào điền xong trước thì dán trước lên bảng lớp.

- GV lưu ý HS dán đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo thành bảng các số từ 0 -> 99. Đội nào xong trước, điền đúng là thắng cuộc

- GV và cả lớp nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc.

- Yêu cầu HS các đội đếm các số của đội mình vừa điền hoặc của đội bạn theo thứ tự từ lớn đến bé

(?) Số bé nhất có hai chữ số?

 

docx49 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm Môn : Toán Tuần : 1 Tiết số : 1 Bài: Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 2- Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc,viết các số từ 0 đến 100.Tỡm số lớn nhất, số bộ nhất cú 1 chữ số, hai chữ số. 3-Thái độ:HS tích cực, tự giác từ đó thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Mở đầu KT ĐDHT môn toán của HS - nx II. Bài mới 3’ 1. Giới thiệu bài Lớp 1 con đã được học đến số nào? - Các số đến số 100 -Trong bài dạy đầu tiên của môn toán lớp 2, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các số trong phạm vi 100-> Ghi đầu bài 2. Nội dung 7’ Bài 1: + Phần a: (viết vào vở) ? Nêu các số từ 0 đến 9 và ngược lại - 1HS lên bảng- làm vở - HS nêu lại MT:Củng cố về các số có một chữ số ?NX các số từ 0 đến 9? - có 10 số có 1c/s, dãy số tăng dần, hơn kém nhau 1 đ.vị + Phần b, c: ( miệng) ? Số bé nhất có một chữ số? số 0 ? Số lớn nhất có một chữ số ? Số 9 -> KL: có 10 số có 1chữ số và dùng các chữ số này để viết số, từ 0 đến 9 là dãy số liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị. 12’ Bài 2: MT: Củng cố về số có hai chữ số - GV cắt bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng. Chia lớp thành 5 đội chơi thi điền đúng, điền nhanh vào băng giấy. Đội nào điền xong trước thì dán trước lên bảng lớp. - Đội trưởng của các đội nhận băng giấy+ bút dạ để làm bài. * Tổ chức trò chơi: Cùng nhau lập bảng số - GV lưu ý HS dán đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo thành bảng các số từ 0 -> 99. Đội nào xong trước, điền đúng là thắng cuộc - Sau khi làm xong đội trưởng của các đội lên dán trên bảng lớp - GV và cả lớp nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS các đội đếm các số của đội mình vừa điền hoặc của đội bạn theo thứ tự từ lớn đến bé - HS các đội đếm theo yêu cầu của cô giáo (?) Số bé nhất có hai chữ số? - Số 10 (?) Số lớn nhất có hai chữ số? - Số 99 ? NX về dãy số theo hàng ngang; cột dọc và dãy số tròn chục. ? NX gì về các số từ 10 đến 99 ? Là số có hai chữ số: c/s hàng trăm, c/s hàng chục... Có 90 số có hai c/s, dãy số tăng dần, hơn kém nhau 1 đ.vị - Y/c HS làm phần b, c vào vở KL: Số có hai chữ số gồm chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Dãy số liên tiếp từ 10-> 99 có 90 số có hai chữ số và là hơn (kém) nhau 1 đ.vị. - HS làm vở 6’ Bài 3: MT: Củng cố về số liền sau, số liền trước - Y/c làm bài vào vở ? Số liền sau của số 39 là số nào? ? Số liền trước của số 99 là số nào - HS làm bài - chữa - Số 40 vì 39 + 1= 40 - Số 98 Vì 99 - 1 = 98 - Muốn tìm số liền trước, số liền sau của một số con làm thế nào? * Muốn tìm số liền trước, liền sau của số tròn chục ta làm thế nào? - lấy số đã cho trừ hoặc cộng đi 1. - lấy số tròn chục đã cho trừ hoặc cộng đi 10 - GV nhận xét 5’ III. Củng cố - dặn dò (?) Bài hôm nay các con được học những nội dung gì? - Nhận xét giờ học - Bài sau: Ôn tập các số đến 100 - 2 HS nhắc lại V. Bổ sung: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm Môn : Toán Tuần : 1 Tiết số : 2 Bài: Ôn tập các số đến 100 (tiếp) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Kiến thức: Đọc, viết so sánh các số có 2 chữ số.Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.Thứ tự các số có 2 chữ số. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết số có hai c/s thành tổng của số chục và số đơn vị.So sánh số cóhai chữ số. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bộ đến lớn. Thái độ: tích cực, tự giác trong học tập từ đó thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ bài tập 1 - 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Ôn bài cũ *MT:Củng cố về dãy số, SBN, SLN, SLT, SLS - Số ? 33,..,,,,,,40,,,43. 80,70,.. ,,,,20 Tìm SBN có 2 chữ số (1 chữ số) -2HS lên bảng -HS trả lời - nx SLN có 2 chữ số (1 chữ só) Tìm SLT của 37 Tìm SLS của 49 II. Bài mới 2’ 1. GTB - GV giới thiệu và ghi đầu bài - HS lắng nghe 2. Thực hành 6’ Bài1: Viết (theo mẫu) MT: Củng cố đọc, viết, phân tích số thành tổng của số chục và số đ. vị Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1 - Y/c làm vào SGK, chữa, nhận xét -Y/c đọc tên các cột trong bảng - Y/c HS đọc hàng 1 trong bảng - 1 HS đọc - 1 HS đọc - 1 HS đọc ? Hãy nêu cách viết số 85 -... viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải ? Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số - Viết chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị vào bên phải ? Nêu cách đọc số 85 - Nêu cách đọc số có 2 chữ số ? -> cách đọc, viết số có hai c/s; - Đọc 8 trước, sau đó đọc từ “mươi” rồi đọc 5. - 2HS đọc chữ số chỉ hàng chục trước. Sau đó đọc từ “mươi” rồi đọc đến chữ số chỉ hàng đơn vị (đọc từ trái sang phải) 5’ Bài 2: - Gọi 1HS nêu đề bài - 1HS nêu MT: Củng cố viết số có hai c/s Y/c làm bài - chữa ? 57 gồm mấy chục và mấy đv? thành tổng của số chục và số đơn vị. ? 5 chục nghĩa là bao nhiêu? ? Con hiểu y/c của bài thế nào? Dựa vào đâu con làm được bài 2? 5 chục = 50 ... thành STC cộng với 1 số ... phân tích số thành tổng STC với một số. 6’ Bài 3: >,<,=? MT: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu chữa bài, nhận xét Viết bảng: 34 £ 38 ? Con điền dấu gì? Vì sao? - 1HS nhắc lại, 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở - Điền dấu <, Vì 3=3; 4<8 nên 34 < 36 ĐD: Bảng phụ Nêu cách so sánh số có 2 chữ số? - So sánh từ hàng chục, số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn, nếu hàng chục bằng nhau thì so sánh đến hàng đơn vị. ? Tại sao 80 + 6 > 85 - Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85 Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm gì ? ? Khi so sánh 1 tổng với 1 số ta làm thế nào? - Thực hiện phép cộng 80 + 6 =86 rồi mới so sánh Khi so sánh 1 tổng với 1 số con phải tính tổng rồi mới so sánh. Bài 3 giúp con củng cố ND gì ? HSTL 5’ Bài 4: MT: Củng cố so sánh các số có 2 chữ số - Y/c HS đọc đề bài và tự làm -> GV gọi HS chữa bài, nx Tại sao câu a viết: 28; 33; 45; 54 Để làm tốt bài 4 con cần làm gì ? - HS làm bài Đ/a: a. 28; 33; 45; 54 b. 54, 45, 33, 28 - cần dựa vào đề bài, so sánh các số rồi sắp xếp theo thứ tự . 4’ Bài 5: MT: Củng cố về thứ tự các số - Tổ chức trò chơi, phần chuẩn bị giống như phần đồ dùng. - Cách chơi: chọn 2 đội, mỗi đội 5 em thi tiếp sức. Khi cô hô bắt đầu thì em thứ nhất phải dán được số của ô trống thứ 1, tương tự em thứ hai thì ô trống 2.. - 2 đội lên thi dưới sự chỉ đạo của cô giáo. - GV công bố đội thắng Tại sao ô trống 1 điền số 67? - Vì 67 67 Tại sao ô trống thứ 2 điền số 76? - Vì 70 (76 < 80) 5’ III. Củng cố - dặn dò -> Tương tự với các ô trống còn lại ? Bài 5 con đã làm thế nào ? - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại kiến thức đã học - Bài sau: SH - Tổng -q/s các ô số và các số đã cho rồi viết số thích hợp từ bé đến lớn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm . Môn : Toán Tuần : 1 Tiết số : 3 Bài: Số hạng - Tổng I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Kiến thức: - Biết số hạng - Tổng. Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng 2.Kĩ năng: - Biết thực hiện phộp tớnh cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 3. Thái độ : yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ ghi sẵn: Số hạng - Tổng. Bảng phụ bài tập 1 trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Ôn bài cũ MT: HS so sánh và Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 79, 86, 10, 8, 42, 95 Học sinh sắp xếp 8, 10, 42, 79, 86, 95 sắp xếp các số Nhận xét Nhận xét II. Bài mới 2’ 1. GTB - GV nêu MĐ, YC của tiết học -> Ghi đầu bài lên bảng 8’ 2. Giới thiệu số hạng và tổng Viết lên bảng 35 + 24 =59 và yêu cầu HS đọc phép tính Cả lớp đọc: 35 cộng 24 bằng 59 Nêu: Trong phép cộng 35+24 = 59 thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 gọi là tổng (35 + 24 =59 Số hạng Số hạng Tổng) - Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu ? 35 được gọi là gì của phép cộng? - 35 gọi là số hạng ? 24 gọi là gì trong phép cộng? - 24 gọi là số hạng ? Tổng là b/ nhiêu?35+24 gọi là gì ? - 59 hoặc 35+24 gọi là tổng - Tên gọi số hạng, tổng được gọi ở phép tính nào? - phép cộng (?) Tổng là gì? GV viết phộp cộng theo hàng dọc, YC hs nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép cộng đó. 32 số hạng + 24 số hạng 59 Tổng -là kết quả phép cộng hoặc bằng số hạng cộng số hạng. - 1 h/s gọi tên thành phần và kết quả ->Trong phép cộng có tên gọi thành phần nào ? - HSTL 3. Thực hành 6’ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống MT: C/cố tờn gọi TP cú trong phộp cộng; cách tìm tổng. ĐD: bảng phụ -Gọi HS đọc y/c bài tập 1 -Y/c HS qs mẫu 12 +5 = 17 - Yêu cầu học sinh tự làm bài ? Số hạng, tổng là tên gọi thành phần và kết quả phép tính nào ? (?) Muốn tính tổng ta làm thế nào?. HS đọc HS nờu tờn gọi tờn gọi cỏc thành phần cú trong PT -HS làm SGK, 1HS lên bảng chữa bài, nhận xét - .. lấy SH cộng với SH 7’ Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu) biết MT: Rèn kĩ năng đặt tính, tính các số có 2c/s không nhớ trong phạm vi 100 - Y/c HS đọc, XĐ yêu cầu của bài - Gọi 1 HS đọc mẫu và nhận xét cách trình bày của mẫu ? Hãy nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính theo cột dọc? - 1 HS - đọc và nhận xét: phép tính được trình bày theo cột dọc - Viết SH thứ nhất rồi viết tiếp SH kia xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, viết dấu +, kẻ vạch ngang - Y/c HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng+ nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính của phần b, d ? Bài 2, con đã làm thế nào ? -> Chỳ ý: Viết cỏc hàng thẳng cột, dấu +, dấu gạch ngang (Tính từ phải sang trái) - HS làm bài và chữa bài 6’ Bài 3: MT:Củng cố giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng - Gọi 1 HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - Y/c chữa bài, nhận xét (VNEN) ? Lời giải khác ? - 1 HS đọc - 1 HS nêu - HS tóm tắt và giải -1HS làm trên bảng ? Vì sao làm phép tình cộng? ? Vậy SH1 là b/n? SH2 là b/n? - Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu làm phép tính cộng. - SH1=12, SH2=20 ->Đây gọi là bài toán tìm gì ? - b/toán tìm tổng của 2 số - GV nhận xét 5’ III. Củng cố, dặn dò - Tổ chức HS thi tìm nhanh: Viết phép tính có một số hạngbằng5 rồi tính kết quả. - 2 đội, mỗi đội 5 HS - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập IV. Bổ sung: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm . Môn : Toán Tuần : 1 Tiết số : 4 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng - Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viết) - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng Viết sẵn n.d Ôn bài cũ lên bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Ôn bài cũ MT: Nhớ tên gọi, Tp và KQ phép tính cộng Nêu tên gọi, Tp và KQ phép tính sau 42 + 31 = 73 HS nêu - nhận xét II. Bài mới 2’ 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học -> ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện tập 6’ Bài 1: Tính MT: củng cố cách thực hiện của phép cộng và ghi k.q tên gọi thành phần và kết quả ĐD: b/phụ - 1 HS đọc yêu cầu bài - Y/c làm bài - chữa, nhận xét -> Nêu tên gọi TP, Kq và cách thực hiện phép tính 34 + 42; 8 + 71 - 1 HS đọc - HS làm SGK, 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét, chữa bài 5’ Bài 2: Tính nhẩm MT: củng cố tính nhẩm ĐD: b/phụ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - Gọi 1 hs làm mẫu 50 + 10 + 20 - Yêu cầu cả lớp làm miệng ? Khi biết 50 + 10 + 20 = 80 có cần tính 50 + 30 không? Vì sao? Con nhẩm t/n ra kq 80 ? - Qua BT2 con có nx gì về phép tính theo từng cột? - 1 HS nêu yêu cầu - 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80. - HS tính nhẩm - nhận xét Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả 80 vì 10 + 20 = 30 Tổng từng phép tính ở cột bằng nhau 6’ Bài 3: MT:Củng cố thực hiện phép cộng không nhớ các số có hai chữ số - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài Nêu cách đặt tính? Tính? Gọi tên? ? Bài 3 con đã làm thế nào ? ?Muốn tìm tổng ta làm thế nào? - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Ta lấy SH cộng với SH 5’ Bài 4 MT: củng cố giải bài toán có lời văn = 1 phép tính cộng - Gọi HS đọc đề bài (?) Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở - Y/c chữa bài (VNEN), nhận xét - 1 HS đọc đề bài - 1 HS trả lời - HS làm vở, 1HS làm bảng Vì sao bài toán giải bằng phép cộng? -> Bài toán tìm tổng của hai số 4’ Bài 5: Đền chữ số thích hợp vào ô trống MT: củng cố phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ - GV làm mẫu phép tính đầu trên bảng : + 3 2 4c 77 - 1 HS nêu yêu cầu (làm SGK) (?) 2 cộng mấy bằng 7 ? - 1 HS trả lời: 2 cộng 5 = 7 Vậy ta điền 5 vào ô trống - HS nhắc lại: Điền 5 vào ô trống và đọc phép tính 32 + 45 = 77 - Yêu cầu HS làm bài ? Dựa vào đâu để điền chữ số thích hợp vào ô trống ? - HS điền SGK- Nhận xét Phép cộng trong PV10 5’ III. Củng cố, dặn dò (?) Bài học hôm nay các con được học những nội dung gì? - 2 hs nêu - Nhận xét giờ học Bài sau: Đề xi mét IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm Môn : Toán Tuần : 1 Tiết số : 5 Bài: Đề – xi – mét I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đêximét (dm). Nắm được quan hệ giữa đêximét và cm. 2. Kĩ năng: Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo đơn vị đêximét (1dm = 10cm). Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đêximét. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm. - Chuẩn bị cho HS, 2HS một băng giấy dài 1dm, 1 sợi len dài 4dm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I.Ôn bài cũ MT: Biết điền số vào Ÿ Điền chữ số vào Ÿ 24 + ‘‘ = 38, ‘6 + 1‘ = 59 GVNX bài làm 2 HS lên bảng Lớp làm nháp II. Bài mới: 2’ 1 - GTB: - GV giới thiệu và ghi đầu bài 7’ 2 - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet - Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo - Dùng thước thẳng đo đội dài băng giấy MT: Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đêximét (dm). Nắm được quan hệ giữa đêximét và cm ? Băng giấy dài mấy xăngtimét? - Dài 10 xăngtimét - Nêu10 xăngtimét còn gọi là 1đêximét (GVvừa nói vừa viết lên bảng: 1đêximét) - Yêu cầu học sinh đọc - HS đọc: Một đêximét ĐD: thước - Nêu: Đêximét viết tắt là dm (vừa nêu vừa viết lên bảng: 1dm = 10cm, 10cm = 1dm). - Yêu cầu học sinh nêu lại: - 5 Học sinh nêu lại. - Y/cHS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1dm - Tự vạch trên thước của mình 3 - Thực hành: - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng cm - Vẽ trong bảng cm 7’ Bài 1: Q. sát hình vẽ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu và trả lời các câu hỏi: MT: So sánh độ dài đoạn thẳng với từ " bé hơn, lớn hơn, dài hơn, ngắn hơn." - HS tự làm bài, điền vào SGK bằng bút chì. - GV gọi HS chữa bài, nhận xét ->Khi so sánh độ dài đoạn thẳng với một số đo cụ thể ta dùng từ lớn hơn, bé hơn. - Khi so sánh độ dài 2 đoạn thẳng ta dùng từ dài hơn, ngắn hơn. - Học sinh làm bài - HS chữa bài, nhận xét. 7’ Bài 2: Tính (theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc MT: Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo đơn vị đêximét - Yêu cầu HS nhận xét về các số trong bài tập 2 - Đây là các số đo có đơn vị là đêximét (1dm = 10cm) - Yêu cầu HS quan sát mẫu: 1dm + 1dm = 2dm ĐD: bảng phụ - Muốn thực hiện 1dm + 1dm ta làm thế nào? ->Tính cộng, trừ bình thường nhưng khi viết kết quả nhớ ghi kèm đơn vị dm - Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết lên rồi viết dm vào sau số 2 - HD tương tự đối với phép trừ, HS làm bài vở, 2HS lên bảng - HS tự làm, 2 HS lên bảng. GV chữa bài, nhận xét - HS chữa bài, nhận xét 6’ Bài 3: Không dùng thước đo, hãy ước lượng độ dài mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. MT: Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đêximét. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc (?) theo yêu cầu của đề bài, chúng ta phải chú ý nhất điều gì? - Không dùng thước đo (không thực hiện phép đo) - GV nêu: ước lượng trong bài này là so sánh độ dài AB và MN với 1dm sau đó ghi số dự đoán vào chỗ chấm - Y/c k. tra lại số đã ước lượng - HS ghi số ước lượng vào bài - HS dùng thước kiểm tra số 5’ III. Củng cố - dặn - Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo dò: - Cách chơi: GV phát cho 2 HS cùng bàn một sợi len dài 4dm. Yêu cầu các em suy nghĩ để cắt sợi len thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn 1dm và 1 đọan dài 2dm. Cặp nào làm xong đầu tiên cặp đó sẽ được thưởng. - HS chơi theo hướng dẫn của cô giáo - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm Môn : Toán Tuần : 2 Tiết số : 6 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 1- Kiến thức: Việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm 2- Kĩ năng: Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề xi mét trong thực tế. 3- Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Ôn bài cũ MT: KT mối quan hệ dm/cm và tính có kèm đ.vị Đề xi mét Số? 1dm = . cm . dm = 80cm Tính: 4dm + 5 dm= 7dm - 3dm= HSTL II. Bài mới: - Giới thiệu và ghi đầu bài 2’ 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: 6’ Bài 1: MT: củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm +Phần a: - Y/c HS làm phần a - Gọi HS thông báo kết quả 1dm bằng bao nhiêu cm? bao nhiêu cm bằng 1dm? - Lớp làm vở- 1HS làm bảng nhóm (ĐD bảng nhóm) - hs đọc + Phần b: - Y/c HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước. ? Tại sao vạch đến số 10 là Đ? * V¹ch sè 10 chØ 10 cm hay 1dm (tÝnh tõ v¹ch 0 ®Õn 10) - HS thao tác theo yêu cầu - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đề xi mét - vì vạch 10 chỉ 10 cm mà 10 cm = 1 dm + Phần c: Làm vào vở - Y/c HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào vở - Cả lớp vẽ, 1 hs vẽ trên bảng lớp 5’ Bài 2: MT: củng cố quan hệ giữa dm và cm; thực hành sử dụng ? Để vẽ 1 đt dài 1dm con cần làm như thế nào ? Chú ý : ghi tên và đo độ dài đoạn thẳng + Phần a: - Y/c HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và đánh dấu ? Nêu cách tìm vạch chỉ 2dm? Chấm điểm A, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Sau đó chấm điểm B trùng với vạch số 10 trên thước vì 10cm= 1dm được độ dài đ.t dài 1dm nối AB - HS thao tác, 2HS kiểm tra cho nhau. đơn vị đo đề xi mét - GV lưu ý cho HS: * 10 cm = 1 dm. §é dµi tõ v¹ch 0 ®Õn v¹ch 10 b»ng 1 dm, ®é dµi tõ v¹ch 10 ®Õn v¹ch 20 b»ng 10 cm hay 1 dm. Tõ v¹ch 0 ®Õn v¹ch 20 cã 1 dm + 1 dm = 2 dm. VËy v¹ch 20 trªn th­íc th¼ng chØ 2 dm. (tÝnh tõ v¹ch 0 ®Õn v¹ch 20) - Từ vạch số 0 ->vạch số 10 chỉ 1 dm và vạch số 10 ->vạch số 20 chỉ 1 dm. Vậy vạch từ số 0 -> số 20 là chỉ 20 cm = 2 dm. + Phần b: 7’ Bài 3: MT: Củng cố quan hệ giữa dm và cm Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - 1 HS: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Muốn điền đúng phải làm gì? - Suy nghĩ và đổi các số đo đề xi mét thành xăng ti mét và ngược lại - Yêu cầu cả lớp làm vở - Cả lớp làm vở - Gọi hs đọc thông báo kết quả - HS thông báo kết quả, - GV nhận xét, chữa bài nhận xét * Nêu “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào đằng sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. 5’ Bài 4: MT: củng cố về tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đề xi mét - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - HD: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vậtcủa bài. Chẳng hạn: bút chì dài 16 muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1dm và thấy bút chì dài 16cm, không phải 16dm. - 1 hs đọc - Yêu cầu 1 HS chữa bài -> Dựa vào số cho trước điền đơn vị hợp lí - HS làm bài - nhận xét 3’ III. Củng cố, dặn dò *Liên hệ: Cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, quyển vở. - Nhận xét tiết học - Bài sau Số bị trừ - Số trừ - Hiệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm . Môn : Toán Tuần : 2 Tiết số : 7 Bài: Số bị trừ - số trừ - hiệu I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Kiến thức: - Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: SBT - ST - Hiệu. 2.Kĩ năng: - Biết thực hiện trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ. 3. Thái độ : yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Các thanh thẻ ghi SBT, ST và hiệu; bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Ôn bài cũ 6dm = .cm - HS TL MT:Củng cố dm, 1dm = .cm - 1 HS sẽ nhận xét cm .. dm = 30cm Vẽ 1 đoạn thẳng dài 1dm II. Bài mới: 2’ 1. GTB - GV giới thiệu và ghi đầu bài 10’ 2. Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu - Viết bảng: 59 - 35 = 24 - Yêu cầu HS đọc phép tính trên - Cả lớp đọc Nêu: 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu (vừa nêu vừa ghi bảng giống như phần bài học của SGK) - Quan sát và nghe GV giới thiệu ĐD: thẻ ghi SBT, ST, H 59 gọi là gì trong phép trừ ? 35 gọi là gì trong phép trừ trên? - Là số bị trừ - Là số trừ Kết quả của phép trừ gọi là gì? - Hiệu - Giới thiệu phép tính cột dọc. 59 Sè bÞ trõ - 35 Sè trõ 24 Hiệu - 1 h/s gọi tên thành phần và kết quả - Vậy 59 - 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 - 35 = 24 - Hiệu là 24; là 59 - 35 3. Thực hành 5’ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): ĐD bảng phụ - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - Y/c quan sát mẫu và TL: Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào? - 1 HS đọc đề bài - làm - 1 HS đọc: 19 trừ 6 bằng 13 - Số bị trừ là 19, số trừ là 6 MT: tính hiệu khi biết SBT và ST (?)Muốn tính hiệu khi biết SBT và ST ta làm như thế nào? - Lấy SBT trừ đi số trừ - GV gọi HS chữa bài n/x - Muốn điền được số vào chỗ trống ta phải tìm gì? Con có nhận xét gì về phép tính cột cuối ?Khi nào H bằng 0? SBT = ST thì H bằng 0; H=0 khi SBT bằng ST 5’ Bài 2: Đặt tính rồi -Gọi HS đọc và x/định yêu cầu 1HS – NX bạn tính hiệu (theo mẫu) biết: - Yêu cầu HS quan sát mẫu - Nêu nhận xét của em về cách trình bày phép tính mẫu ? - Nêu cách đ.tính, cách thực hiện phép tính theo cột dọc ? - HS nêu theo yêu cầu MT:HS biết đặt tính,cách viết phép tính cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chữa bài, nhận xét Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm. 5’ Bài 3: MT: Củng cố giải bài toán có lời văn - Gọi 1 HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 1 HS đọc - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời (?) Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm như thế nào? - Lấy 8 dm trừ 3dm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét Lưu ý: Bài toán tìm phần còn lại ta làm phép tính trừ. Nói cách khác đây là bài toán tìm hiệu. - HS chữa bài 3’ III. Củng cố, dặn dò - Tổ chức HS thi tìm nhanh hiệu của các phép trừ - Nhận xét chung giờ học - Bài sau: Luyện tập KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ , ngày tháng năm . Môn : Toán Tuần : 2 Tiết số : 8 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố về thực hiện phép trừ (không nhớ), tính nhẩm và tính viết ; Giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ. Bước đầu làm quen với bài tập dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo những bài tập trong SGK 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Ôn bài cũ MT: Nhớ tên gọi TP và KQ của phép trừ - Gọi HS Đặt tính rồi tính hiệu 37 và 15 ; 58 và 23 - Nhận xét 2 HS làm bảng - nhận xét II. Bài mới 2’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Thực hành 7’ Bài 1: Tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu MT: Củng cố cách thực hiện phép tính trừ - Y/c HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS nx bài trên bảng - HS làm bài – 1HS b/p, chữa Nêu cách tính ĐD: Bảng phụ ? Khi tính con lưu ý gì -tính P-T, viết k/q thẳng hàng 5’ Bài 2: Tính nhẩm MT: tính nhẩm - 1HS đọc

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_tiet_1_den_25_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan