Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.

- Biết vận dụng tính chất của phép tính nhân trong thực hành tính.

- Biêt công thức tính( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.

- HS làm được các bài tập trong SGK.

- Học sinh có ý thức học tốt môn Toán.

- HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày soạn : 14 / 11/ 2015 Ngày dạy: 16/ 11/ 2015 TOÁN GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Làm được các bài tập trong SGK - Luyện tính cẩn thận và kiên trì. - Bồi dưỡng lòng ham mê toán học. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1 trang 69-SGK. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. 2. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập: Đặt tính và tính: 27 x 11 = ? 3. Khám phá: - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HĐ1 : Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10. - Yêu cầu HS đặt tính và tính . 27 x 11 - Yêu cầu HS nhận xét tích 297 với thừa số 27 . - Cho 2 HS nhắc lại. HĐ2:Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 . - Yêu cầu HS nhân nhẩm : 48 x 11 + Vì tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số, nên cần nhân nhẩm thế nào? - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. + Yêu cầu HS từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng. 4. Thực hành : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm từng phép tính. - GV nhận xét và sửa chữa Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS có cách giải khác. Cách 2: Bài giải Tổng số hàng của cả 2 khối lớp: 15 + 17 = 32 (hàng) Số HS của cả 2 khối lớp: 32 x 11 = 352( học sinh) Đáp số: 352 học sinh - GV nhận xét, sửa chữa 5. Ứng dụng: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chia sẻ với mọi người biết về: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS theo dõi và tính : 27 x 11 27 - tích riêng thứ nhất 27 - tích riêng thứ hai 297 - tích - Nhận xét: Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 2 và 7. - HS nhân nhẩm và thấy: 4 + 8 = 12 - Đặt tính và tính: 48 x 11 48 48 528 - HS nêu: 4 + 8 = 12 - Nhận xét: Viết xen 2 vào giữa 4 và 8 được 428 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 - HS đọc - HS nêu miệng phép tính và KQ ,sau đó giải thích được cách làm : a. 34 x 11 = 374 b. 82 x 11 = 902 c. 11 x 95 = 1045 - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau - HS đọc - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở. Bài giải Số học sinh khối 4 : 11 x 17 = 187 ( học sinh) Số học sinh khối 5: 11 x 15 = 165 ( học sinh) Số học sinh 2 khối: 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số: 352 học sinh - HS lắng nghe Ngày soạn : 14 / 11/ 2015 Ngày dạy: 17/ 11/ 2015 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có 3 chữ số . - Tính được giá trị của biểu thức - Rèn cho HS có kỹ năng thực hành tính nhân - Bồi dưỡng cho HS lòng ham mê toán học. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Đặt tính rồi tính: 34 x 11 và 55 x 24 . - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. 2. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập: 164 x 23 = ? 3. Khám phá: - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HĐ1: Tìm cách tính : 164 x 123 - Yêu cầu HS tính: 164 x 100, 64 x 20, 164 x 3 + Vậy 164 x 123 = ? + GV nhận xét. HĐ2: Giới thiệu cách đặt tính và tính . - Yêu cầu HS viết gọn các phép tính trên trong 1 lần đặt tính . - Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số. - GV hướng dẫn tính. + Các tích riêng được viết như thế nào? Giới thiệu: 164 là tích riêng thứ 3. - GV chốt lại 4. Thực hành : Bài 1  - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - GV theo dõi HS làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3  - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? + Yêu cầu HS làm bài vào vở. Một em lên bảng làm. + GV nhận xét, sửa chữa 5. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về : Nhân với số có ba chữ số. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận + HS phân tích được : 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 20172 - Vậy: 164 x 123 = 20127 + HS nhận định cách làm, nêu cách đặt tính và tính : 164 x 123 492 - Tích riêng thứ nhất 328 - Tích riêng thứ hai 164 - Tích riêng thứ ba 20172 - Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất. - Phải viết tích riêng thứ ba sang trả hai cột so với tích riêng thứ nhất. - 2 HS nêu lại - HS làm vào vở rồi chữa bài trên bảng lớp : - 3 HS lên bảng thực hiện . 248 1163 3124 x 321 x 125 x 213 248 5815 9372 496 2326 3124 744 1163 6248 79608 145375 765412 + HS khác so sánh KQ nhận xét + HS nêu - HS đọc - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Diện tích của mảnh vườn là 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số : 15625 m2 - Lắng nghe . Ngày soạn : 14 / 11/ 2015 Ngày dạy: 18/ 11/ 2015 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP) I. MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Làm được các bài tập trong SGK - Rèn tính cẩn thận . - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, phấn HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - HS lên bảng làm lại bài 1 trang 73-SGK. - Củng cố về kĩ năng nhân với số có 3 chữ số . - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. 2. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập: * Đặt tính rồi tính: 258 x 203 = ? 3. Khám phá: - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS đặt tính và tính : 258 x 203 - Nhận xét bài + Y/c HS nhận xét về các tích riêng . + GV lưu ý : Có thể bỏ bớt ,không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng.( Ta chỉ cần viết tích riêng thứ ba lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất) - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính lại theo cách ngắn gọn. 4. Thực hành: Bài 1 - Củng cố kĩ năng về nhân với số có 3 chữ số ( trường hợp c/s hàng chục là 0). + Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . + Yêu cầu 3 HS lên chữa. - Y/c HS nêu cách đặt tính và tính. - GV nhận xét. Bài 2 Phát hiện phép nhân nào đúng , phép nhân nào sai ? Vì sao ? + Yêu cầu HS thảo luận và làm vào vở . + GV nhận xét , sửa chữa 5. Ứng dụng: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chia sẻ với mọi người về bài học. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + 1 HS làm bảng lớp .HS khác làm vào nháp . 258 x 203 774 000 516 52374 + Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0 . 258 + HS viết : x 203 774 516 . 52374 + HS khác nhắc lại cách nhân này . - HS đọc và làm bài. - HS làm vào vở rồi chữa bài 523 563 1309 x 305 x 203 x 202 2615 1689 2618 1569 1126 2618 159515 114289 264418 + HS nêu được cách tính và trình bày - HS thảo luận theo cặp + 1 HS lên làm bảng lớp . KQ : Phép tính thứ 3 đúng vì các tích riêng thứ 3 đặt đúng . - Phép tính còn lại sai vì các tích riêng đặt sai . + HS khác so sánh kết quả nhận xét . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ngày soạn : 14 / 11/ 2015 Ngày dạy: 19/ 11/ 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép tính nhân trong thực hành tính. - Biêt công thức tính( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - HS làm được các bài tập trong SGK. - Học sinh có ý thức học tốt môn Toán. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 6. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Yêu cầu 2 HS tính: 315 x 108 , 1234 x 403 - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. 2. Thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng dạng tính) - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3 + Em hiểu cách thuận tiện nhất của bài này là gì? + Hãy nêu cách làm ? - GV làm mẫu một phép tính - Phép tính trên vận dụng tính chất nào của phép nhân để thực hiện tính. - 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa chữa Bài 5 Luyện kĩ năng về nhân với số có hai chữ số thông qua làm bài tập hình học . + Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát tính diện tích hình chữ nhật. a, Tính S, biết: a = 12cm, b = 5 cm a = 15cm, b = 10cm. - Nhận xét, sửa chữa 3. Ứng dụng: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chia sẻ với mọi người về bài học. - 2 HS chữa bảng, lớp làm nháp - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở + Đáp số: a. 69000 b. 5688 c. 139438 + HS khác so sánh KQ , nhận xét . - Nhẩm ,không cần thực hiện tính . + HS nêu và làm vào vở . 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 = 4260 - Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở Đáp số : b. 3650 c. 1800 - HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra - HS nêu : S = a x b (a,b cùng đơn vị đo) + HS vận dụng để tính S hình chữ nhật với các số đo cụ thể : a = 12cm ,b = 5 cm S = 12 x 5 = 60 cm2 a = 15cm ,b = 10 cm S = 15 x 10 = 150 cm2 - Lắng nghe. Ngày soạn : 14 / 11/ 2015 Ngày dạy: 20/ 11/ 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2 dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS làm được các bài tập trong SGK. - Bồi dưỡng lòng ham mê học tốt môn Toán. - HS Thang thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu bài tập HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm lại bài tập 1 trang 74 -SGK. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. 2. Thực hành: Bài 1 + Nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng đã học từ bé đến lớn. + So sánh 2 khối lượng liền nhau +Yêu cầu HS làm vào vở. + Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Bài 2 Củng cố về nhân với số có 3 chữ số. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở hàng chục. + Yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 Củng cố về các tính chất của phép nhân. + Yêu cầu HS nêu những tính chất của phép nhân để tính nhanh nhất. - GV nhận xét, sửa chữa 3. Ứng dụng: - GV nhận xét giờ học. - Chia sẻ với người thân về bài học. - 3 HS làm bảng lớp , lớp làm nháp - Lắng nghe - HS nêu được: g, dg, hg. kg, yến, tạ, tấn. + Hơn kém nhau 10 lần + HS làm vào vở và chữa bài: a,10kg = 1 yến b,1000kg = 1 tạ 100kg = 1 tạ 8000kg = 8 tạ 50 kg = 5 yến 15000kg = 15 tấn 80kg = 8 yến 10 tạ = 1 tấn 300kg = 3 tạ 30 tạ = 3 tấn 1200kg = 12 tạ 200 tạ = 20 tấn c, 100cm2 = 1dm2 800cm2 = 8dm2 1700cm2 = 17dm2 100dm2= 1m2 900dm2 = 9m2 1000dm2 = 10m2 - 2 HS nhắc lại - 2 HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở: a, 268 b. 475 x 235 x 205 1340 2375 804 9500 536 97375 62980 c.45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 - HS làm vào vở: a. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 (Tính chất kết hợp) b. 302 x 16 + 302 x 4 =302 x (16 + 4) = 320 x 20 = 6040 c. 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x ( 85 – 75 ) = 769 x 10 = 7 690 - Lắng nghe KÍ DUYỆT TUẦN 13

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan