I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
- HS Thang làm được các phép tính nhân với 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
11 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn : 16/ 4/ 2016
Ngày dạy: 18/ 4/ 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
- HS Thang làm được các phép tính nhân với 9
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Tính:
a) x
b) 10 :
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
2.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) x = b) : x =
x = : x = :
x = x =
c) x : = 22
x = 22
x = 14
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
x = 1
: = 1
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Chu vi tờ giấy là:
4 = (m)
Diện tích tờ giấy là:
= (m2)
Đáp số: Chu vi: m
Diện tích: m2
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về cách nhân, chia phân số
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 16/ 4/ 2016
Ngày dạy: 19/ 4/ 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
- HS Thang làm được các phép tính nhân với 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Tính:
a) x
b) 10 :
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
Cách 1
a)
c)
Cách 2
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Số mét vải đã may quần là:
20 x = 16 ( m)
Số cái túi may được là:
4 : =6 (cái)
Đáp số: 6 cái túi.
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về cách giải các bài toán liên quan đến phân số
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 16/ 4/ 2016
Ngày dạy: 20/ 4/ 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
- HS Thang làm được các phép tính nhân với 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Tính:
a) x 111
b) :
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) + = + =
b) - = - =
c) x =
d) : = x =
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) ; ;
b) ; ;
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
+ - = + - =
x : = x 2 = =
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
a) Sau hai giờ vòi nước chảy được số phần của bể là:
+ = ( bể)
b) Số phần bể nước còn lại là:
- = ( bể)
Đáp số : a) Sau hai giờ: bể
b) bể
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về cách giải các bài toán liên quan đến phân số
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 16/ 4/ 2016
Ngày dạy: 21/ 4/ 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
-Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
- HS Thang làm được các phép tính nhân với 8
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Tính:
+ -
x :
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) 10 yến = 100 kg
50 kg = 5 yến
1 yến 8kg = 18 kg
b) 5 tạ = 50 yến
30 yến = 3 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
c) 32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
3 tấn 25 kg = 3025 kg
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
2 kg 7hg = 2700 g 60 kg 7g > 6007 g
5 kg 3hg < 5035 kg 12 500g = 12 kg 500g
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Đổi 1kg 700 g = 1700 g
Cả cá và rau cân nặng số ki-lô-gam là:
1700 + 300 = 2000 ( g)
Đổi 2000 g = 2 kg
Đáp số : 2 kg
Bài 5:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Chiếc xe đó chở được số tạ gạo là:
32 x 50 = 1600 ( kg)
Đổi 1600 kg = 16 tạ
Đáp số : 16 tạ gạo
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về cách đổi đơn vị đo khối lượng
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 16/ 4/ 2016
Ngày dạy: 21/ 4/ 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được số đo thời gian
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
- HS Thang làm được các phép tính nhân với 8
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
10 yến = kg
3 tấn 45 kg = kg
1 yến 9 kg = kg
1600 kg = kg
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
2000 năm = 20 thế kỉ
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
5 giờ 20 phút > 300 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
giờ = 20 phút
phút < phút
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) Hà ăn sáng trong 30 phút
b) Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ
Bài 5:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
b) 20 phút
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về cách đổi đơn vị đo thời gian
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KÍ DUYỆT TUẦN 33
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2015_2016.doc