Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu. Giúp HS :

- Viết, đọc, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong 1 số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Tìm được số trung bình cộng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Biểu đồ phóng to của BT2 ; PBT in sẵn nội dung BT1.

III. Các hoạt động dạy học.

1 . Khởi động : Hát .

2 . KTBC : 2 HS làm BT2 bài Luyện tập chung.

3 . Bài mới :

 

doc13 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tuần:6 Ngày dạy: 14 -10-2019 I. Mục tiêu. Giúp HS : - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Biểu đồ của bài 1 & 2 phóng to. - PBT in sẵn bài 1. III. Các hoạt động dạy học. 1 . Khởi động : Hát. 2 . KTBC : 2 HS làm BT1 bài Biểu đồ (tiếp theo). 3 . Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống. - GV treo biểu đồ rồi yêu cầu học sinh nêu tên biểu đồ, nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn cho - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: Dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi. - Giáo viên treo biểu đồ, gọi học sinh nêu tên biểu đồ & yêu cầu của bài tập, - GV hướng dẫn làm - Cho HS làm - GV nhận xét, sửa chữa. - Nhắc đề. - HS nêu - HS chú ý - Quan sát biểu đồ & làm trên phiếu bài tập. - HS nhận xét - HS nêu - HS chú ý - Cá nhân trả lời miệng, lớp nhận xét. - HS nhận xét 4. Củng cố , dặn dò. - Nhấn mạnh lại nội dung bài. - Xem trước bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần:6 Ngày dạy: 15-10-2019 I. Mục tiêu. Giúp HS : -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong 1 số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm bài tập 3 ; PBT in sẵn ND BT1. III. Các hoạt động dạy học. 1 . Khởi động : Hát. 2 . KTBC : 2 HS làm bài tập 1 bài Luyện tập. 3 . Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 : a. Viết STN liền sau của số 2 835 917 b. Viết STN liền trước của số 2 835 917 c. Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 82 360 945; 7 283 096; 1 547 238. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV cho HS làm trả lời miệng - GV nhận xét chữa bài. Bài tập 3(a, b, c): Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm a, b, c. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời miệng - GV nhận xét chữa bài. Bài tập 4(a, b): Trả lời các câu hỏi. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - HS làm trả lời miệng - GV nhận xét chữa bài. - Nhắc đề. - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi - Cá nhân trả lời miệng - HS nhận xét - HS nêu - HS theo dõi - HS thảo luận và trả lời miệng - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - Thảo luận nhóm 2 & trả lời miệng kết quả. - Nhận xét nhóm bạn. 4. Củng cố , dặn dò - Nhấn mạnh lại nội dung bài . - Xem trước bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần:6 Ngày dạy: 16-10-2019 I. Mục tiêu. Giúp HS : - Viết, đọc, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong 1 số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học. - Biểu đồ phóng to của BT2 ; PBT in sẵn nội dung BT1. III. Các hoạt động dạy học. 1 . Khởi động : Hát . 2 . KTBC : 2 HS làm BT2 bài Luyện tập chung. 3 . Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - HS làm phiếu bài tập - GV nhận xét chữa bài. Bài tập 2: Dựa vào biểu đồ hãy trả lời câu hỏi: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - HS làm trả lời miệng - GV nhận xét chữa bài. a. Hiền đã đọc 33 quyển sách. b. Hòa đã đọc 40 quyển sách. c. hòa đọc hơn Thục 15 quyển sách. d. Trung đọc ít hơn thục 3 quyển sách. e. Hòa đọc nhiều sách nhất. g. Trung đọc ít sách nhất. h. Trung bình mỗi bạn đọc 30 quyển sách. - Nhắc đề. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi -Thực hiện trên phiếu bài tập. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - Làm cá nhân miệng, nhận xét câu trả lời của bạn. - HS nhận xét 4. Củng cố , dặn dò. - Nhấn mạnh lại nội dung bài . - Xem trước bài: Phép cộng. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: Toán Bài: PHÉP CỘNG Tuần:6 Ngày dạy: 17 - 10-2019 I. Mục tiêu. Giúp HS : - Biết đặt tính & biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt & không liên tiếp. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết đáp án BT3 ; PBT in sẵn BT2. - Bảng con, vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1 . Khởi động: Hát . 2 . KTBC: 2 HS làm BT2 bài Luyện tập chung. 3 . Bài mới: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Củng cố cách thực hiện phép cộng: - GV viết phép cộng lên bảng rồi gọi HS đọc phép cộng & nêu cách thực hiện phép cộng. - Gọi học sinh lên bảng đặt tính & tính , vừa nói vừa làm như SGK. - Với phép cộng còn lại, hướng dẫn tương tự. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - HS làm trả lời miệng - GV nhận xét chữa bài. Bài tập 2 (dòng 1, 3): Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài làm, cho HS làm, GV chữa bài. Bài tập 3: Giải toán lời văn. - Cho HS nêu đề toán, hướng dẫn khai thác đề toán, tóm tắt, nhận xét chữa bài. - Nhắc đề. - HS thực hiện. - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi -Học sinh lớp làm bảng con. - HS nhận xét. - Cá nhân làm trên phiếu bài tập. - Làm cá nhân vở. 4: Củng cố , dặn dò. - Nhấn mạnh lại nội dung bài . - Xem trước bài: Phép trừ. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ Tuần:6 Ngày dạy: 18-10-2019 I . Mục tiêu. Giúp HS : - Biết đặt tính & biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt & không liên tiếp. II . Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ vẽ sơ đồ tóm tắt & viết đáp án BT3 ; PBT in sẵn BT2. - Bảng con, vở, SGK. III . Các hoạt động dạy học. 1 . Khởi động : Hát. 2 . KTBC : 2 HS làm BT bài Phép cộng. 3 . Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi đề. Hoạt động 2: Củng cố cách thực hiện phép trừ: - GV viết phép trừ lên bảng rồi gọi HS đọc phép trừ & nêu cách thực hiện phép trừ. - Gọi HS lên bảng đặt tính & tính ,vừa nói vừa làm như SGK. - Với phép trừ còn lại, hướng dẫn tương tự. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn - HS làm vào vở - GV nhận xét chữa bài. Bài tập 2 Tính (dòng 1): - Cho HS nêu yêu cầu, hướng dẫn cách đặt tính, nhận xét chữa bài cho học sinh Bài tập 3: Giải toán lời văn. - Cho HS nêu đề toán, treo bảng vẽ sơ đồ & hướng dẫn HS nêu tóm tắt, trình bày cách giải, cho HS giải, GV nhận xét chữa bài cho học sinh. - Nhắc đề. - HS thực hiện. - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS lớp làm vào vở - HS nhận xét - Cá nhân làm phiếu bài tập. - Làm vào bảng nhóm. 4. Củng cố , dặn dò. - Nhấn mạnh lại nội dung bài. - Xem trước bài Luyện tập. - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Tuần 6 Phân môn: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Ngày dạy 14/10/2015 I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện. - GD HS Có ý thức rèn luyện mình có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề và phân tích đề. - GV gạch chân các từ quan trọng Đề: Kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe , được đọc. -Yêu cầu HS đọc các gợi ý. - Thế nào là tự trọng? - Lấy ví dụ 1 truyện về lòng tự trọng mà em biết. Em được đọc hay nghe ở đâu? - GV giáo dục HS ham đọc sách báo. -Dán bảng dàn ý bài kể chuyện. -Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. c.Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nêu các tiêu chí đánh giá đánh giá -ChoHS thi đua kể chuyện trước lớp. - GV ghi bảng tên truyện, người kể -Cho HS đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. -Chốt lại các ý cho HS bình chọn bạn kể tốt. 4.Củng cố, dặn dò: - GV giáo dục HS ham đọc sách báo và rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -GV nhận xét tiết học. -Đọc yêu cầu và gạch dưới các từ quan trọng: -Đọc các gợi ý: - HS trả lời. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể -Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện. - HS đặt câu hỏi và chất vấn, trả lời lẫn nhau. - HS theo dõi - HSl lắng nghe. IV.Rút kinh nghiệm bài dạy: Tuần 6 Phân môn: Tập làm văn. Bài: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ Ngày dạy: 15/10/2015 I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b. Hoạt động 1 : Gv nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV viết đề bài đã cho HS viết tiết trước lên bảng. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. + Ưu điểm:nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm cao nhất. Nhật xét xhung về cả lớp đã xác định đúng kiển bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt. + Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS (không nên nêu tên HS). - Thông báo điểm số cụ thể. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. Mục tiêu: HS hiểu được những lỗi sai mà thầy cô chỉ ra trong bài. Cách tiến hành: - HS đọc lại bài củamình và lời phê của giáo viên. - Gọi 2 HS đọc mục 2 trong SGK - GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS bổ sung, nhận xét. - GV nhận xét. d. Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay. Mục tiêu: HS nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen. Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được - Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét tìm ra cái hay trong bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau. - HS lắng nghe - Đọc lời nhận xét củaGV. - HS đọc mục 2. - Đọc lỗi và chữa bài. - Bổ sung, nhận xét. - Đọc bài. - Nhận xét, tìm ý hay. - HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm bài dạy: Tuần 6 Phân môn : Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN Ngày dạy: 16/10/2015 I. Mục tiêu: -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. (BT1) -Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện). - Bảng lớp kẻ sẵn các cột như SGV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước - Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn. - Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. b. . Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - Dán 6 tranh minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. - Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn - GV làm mẫu tranh 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chành trai nói gì? + Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung. - Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp. - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian. - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. 3/. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi: + câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. - 3 đế 5 HS kể cốt truyện. Ví dụ về lời kể: (Xem SGV) - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng. - Lắng nghe. - Quan sát, đọc thầm. - 2 HS kể đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn. - Hoạt động trong nhóm: Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao. - Đọc phần trả lời câu hỏi. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. - 2 đến 3 HS kể toàn chuyện. - HS trả lời IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: Tuần 6 Phân môn: Luyện từ và câu. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG Ngày dạy: 15/10/2015 I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển TV. - Bảng phụ viết BT 1, 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật - HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét phần bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (như SGV/145) - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh. * Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức: + Nhóm 1: Đưa ra từ. + Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ. Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm nào hoạt động sôi nổi, hào hứng, trả lời đúng. * GV chốt lại lời giải đúng: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành. * Bài 3 : SGK/63 : Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại. + Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Chấm VBT: 7 em. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu cách chơi trò chơi. - GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét- tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò. ? Tìm một số từ thuộc chu điểm trung thực – tự trọng? - Về nhà làm bài tập 4 vào vở. - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí ViệtNam. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS nêu. - Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK - 1 HS lên ghép từ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc - 1 HS viết vào phiếu. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS dưới lớp cổ vũ. - Nhận xét bài của 2 nhóm. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện Rút kinh nghiệm bài dạy: .

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan