Giáo án Toán lớp 5 kỳ 2

I. MỤC TIÊU:

- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.

- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

+ Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 22088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 5 kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 ND: Thứ hai, ngày 4-1-2010 Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I. MỤC TIÊU: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: + Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hình thang. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : Diện tích hình thang. a) Giới thiệu bài b) Nội dung : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. A B K D H C Cạnh đáy gồm cạnh nào? Học sinh thực hành nhóm. Tức là cạnh nào của hình thang. AH ® đường cao hình thang Chiều cao là đoạn nào? S = Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. S = Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Bài 1: Học sinh đọc đề, làm bài so sánh kết quả với 50 cm2. Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông. Học sinh sửa bài. Bài 2: Học sinh đọc đề, làm bài. Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số. Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét. Bài 3: Quan sát hình vẽ nhận xét hình (H) gồm hình thang và hình tam giác vuông. Học sinh tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ® tính diện tích hình H. Giáo viên nhận xét và chốt lại. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài : “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học ND: Thứ ba, ngày 5-1-2010 Tiết 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Diện tích hình thang. Muốn tính diện tích hình tam giác làm như thế nào. Nêu công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Nội dung : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang. Bài 1: Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Bài 2: Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Tìm đáy lớn – Chiều cao. Diện tích … (Đổi ra a) Số thóc thu hoạch. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. Bài 3: Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chiều cao hình thang. h = Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. Lần lượt học sinh nêu công thức tình chiều cao hình thang. Giáo viên chốt: Nêu cách tìm đường cao hình thang. Học sinh đọc đề bài b – Nêu cách tính trung bình 2 đáy. Trung bình 2 đáy = S : h Học sinh làm bài. Giáo viên chốt: Cách tìm trung bình cộng hai đáy hình thang. Học sinh sửa bài 3. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị : “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. ND: Thứ tư, ngày 6-1-2010 Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Muốn tính diện tích tam giác (hình thang) làm như thế nào ? Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài Luyện tập chung b) Nội dung : Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học. Học sinh nhắc lại quy tắc. Học sinh tự làm bài. Học sinh làm bài Chữa bài Giáo viên nhận xét. Bài 2: Học sinh đọc đề. Giáo viên lưu ý học sinh các phân số. Học sinh làm bài. Giáo viên cho học sinh lặp lại công thức tính. Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. Bài 3: Học sinh đọc đề bài và tự làm Học sinh làm bài. Chấm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Hình tròn. - Nhận xét tiết học CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ÔN TẬP. Nêu quy tắc tính diện tích tam giác, diện tích hình thang. 2. Bài tập. Học sinh lần lượt làm các bài tập sau: + Bài 2 trang 105 VBT, tạp 1 + Bài 2,3 trang 5 VBT, tập 2 + Bài 2 trang 6 VBT, tập 2 - Học sinh làm bài, giáo viên chấm và chữa bài. * Nhận xét chung. ND: Thứ năm, ngày 7-1-2010 Tiết 94 : HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn. - Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG : + Compa, bảng phụ, thước kẻ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b)Nội dung : v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, đường tròn Dùng compa vẽ 1 đường tròn à chỉ đường tròn. Học sinh quan sát. Dùng compa vẽ 1 đường tròn. Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn. Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn. + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn? … Tâm của hình tròn O. + Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào? … Bán kính. Học sinh thực hành vẽ bán kính. 1 học sinh lên bảng vẽ. … đều bằng nhau OA = OB = OC. + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn? … đường kính. Học sinh thực hành vẽ đường kính. 1 học sinh lên bảng. + Đường kính như thế nào với bán kính? … gấp 2 lần bán kính. Lần lượt học sinh lặp lại. Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Thực hành vẽ đường tròn. Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa. Sửa bài. Bài 2: Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. Thực hành vẽ đường tròn. Bài 3: Sửa bài. Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một tâm. Bài 4: Thực hành vẽ theo mẫu. Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn. 3. Củng cố - dặn dò: Ôn bài Chuẩn bị bài : Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học ND: Thứ sáu, ngày 8-1-2010 Tiết 95 : CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG : + Bìa hình tròn có đường kính là 4cm, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Vẽ bán kính, đường kính hình tròn. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài Chu vi hình tròn. b) Nội dung : v Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. Giáo viên nêu cách đo, lăn hình tròn. Học sinh quan sát, thực hành. Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn. Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. Giáo viên kết luận. Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi hình tròn. Giáo viên giới thiệu và hình thành quy tắc. Học sinh nêu quy tắc. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Học sinh làm bài vào vở. Học sinh làm bài. - chấm bài. Chữa bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Bài 2: Học sinh tìm chi vi khi biết r. Học sinh làm bài. - Chấm bài. Chữa bài. Nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc đề bài Học sinh đọc đề tóm tắt. Học sinh giải. Giải – 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học TUẦN 20 ND: Thứ hai, ngày 11-1-2010 Tiết 96 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn - HS làm tốt các bài tập - HS yếu - TB làm được 2/3 số bài tập II. ĐỒ DÙNG : - Hình minh hoạ BT4 - Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn -2 HS 2, Bài mới: Bài tập 1 - Làm bảng con Gợi ý lại công thức - Kết quả: 56,52m; 27,632dm; 157cm( HS yếu, Tb làm được 2/3 bài). 1C chuyển về số thâp phân Bài tập 2: Gợi ý HS - Làm nháp, sửa bài D = 15,7 : 3,14 = 5(m) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3(dm)( HS yếu, TB làm được câu a hoặc b) Bài tập 3: Gọi HS đọc - 1 HS HS làm vào tập, sửa bài - Người đi xe đạp đi… - Chu vi của bánh xe 1,65 x 3,14 = 2,041(m) - Bánh xe lăn 12 vòng, xe đạp đi được : 29,41 (m) - Bánh xe lăn 10 vòng đựơc: 204,1(m) Bà tập 4: - Suy nghĩ , 2 HS thi đua Tính chu vi hình tròn - Khoanh câu D - Nửa chu vi hình tròn 3, Củng cố, dặn dò - Dặn về chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học ND: Thứ ba, ngày 12-1-2010 Tiết 97 : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU - Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn - Biết vận dụng đểtính diện tích hình tròn - Làm được bài tập ( Bài tập 1,2 HS yếu, TB làm được 2/3 bài) II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - Tính chu vi hình tròn có d = 4cm, r=3cm 2, Bài mới: Diện tích hình tròn HĐ1: Giới thiệu công thức tính - Giới thiệu quy tắc tính bán kính nhân bán kính nhân số 3,14 - Nêu lại Gọi diện tích S, bán kíh r, cho chu vi r = 2dm - viết S = r x r x 3,14 - Tính S = 2 x 2 x 3,14 = 12,56(m2) Giúp HS biết tính diện tích, biết tính đường kính d = 14dm - Nêu, tính bán kính, tính diện tích - Nhấn mạnh giúp HS ghi nhớ tính diện tích khi biêt d r = 12 ; 2 = 6(dm) S = 6 x 6 x 3,14 = 133,04 (dm2) HĐ2: Thực hành Bài tập 1 Chuyển m=0,6m - Hs làm bảng con. Kết quả: 78,5m2;0,5024dm2 ; 1,1304m2 (Học sinh yếu làm được 2 hoặc 3 bài) Bài tập 2: Gọi HS nêu cách làm Chuyển m=0,8m - Nêu -Làm vào nháp,sửa bài 113,04cm2;40,6944dm2;0,5024m2 (HS yếu làm được bài a,b) Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm Học sinh đọc bài làm vào tập. 1962,5cm2;6358,5cm2 3.Củng cố - dặn dò -HS nếu qui tắt tính diện tích. -Thi đua tính s hình tròn có r=3cm. -Dặn HS chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học. ND: Thứ tư, ngày 13-1-2010 Tiết 98 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố kỉ năng tính chu vi,diện tích hình tròn. -HS thực hiện thành thạo hơn.( HS yếu, TB làm được 2/3 bài tập) - HS yếu thích học toán, thích tìm tòi II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài trong vở bài tập toán. 2, Bài mới: Luyện tập Bài tập 1 - Làm bảngcon - Nhắc lại công thức tính S - làm bảng con 113,04cm2; 0,38465cm2( HS yếu, TB làm được 1 hoặc 2 bài) Bài tập 2: - Đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu cách tính - HS nêu, tính vào nháp, đổi chéo kiểm tra, nêu kết quả r = 1cm; S = 3,14cm2 Bài tập 3: - Đọc bài toán , làm vào tập , sửa bài - Diện tích hình tròn nhỏ - Bán kính hình… S hình tròn nhỏ: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,538 (dm2) Bán kính hình tròn lớn: 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích hình tròn nhỏ 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) S thành giếng là : 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) ĐS: 1,6014m2 3, Củngcố , dặn dò - HS nêu tựa, nêu lại công thức tính chu vi, diện tích - Dặn chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học CỦNG CỐ LUYỆN TẬP VỀ CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU - Học sinh củng cố kiến thức về cách tính chu vi, diện tích hình tròn. Tìm bàn kính, đường kính hình tròn khi biết chu vi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. ÔN TẬP - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. 2. Bài tập. - Học sinh làm các bài tập sau : + Bài 2, 3 trang 12 VBT + Bài 1,2 trang 15 VBT Học sinh làm từng bài giáo viên chấm bài nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò. - Tính bán kính hình tròn khi biết chu vi làm như thế nào ? - Tính đường kính khi biết chu vi làm như thế nào ? - Nhận xét chung. ND: Thứ năm, ngày 14-1-2010 Tiết 99 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤCTIÊU : - Củng cố kĩ năng tình chu vi, diện tích hình tròn. - Ap dụng kiến thức giải toán liên quan(HS yếu, TB làm được 2/3 số bài tập) - HS có thói quen thích học toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS làm vở bài tập toán - Đọc kết quả 2, Bài mới: Luyện tập chung Bài tập 1: Nêu tựa bài - Quan sát hình - Gợi ý tính S bằng 2 hình tròn Làm vào nháp, sửa bài Độ dài của sợi dây thép 7 x 2 x 3,14 + 16 x 2 x 3,14 = 106,7 (cm) ĐS: 166,76 cm Bài tập 2: - Nêu yêu cầu Treo bảng phụ - Quan sát, giải, sửa bài 75(cm), 471(cm), 376,8(cm), 94,2 (cm) Bài tập3: Nêu yêu cầu - Quan sát hình, làm vào tập Gợi ý: Tính chiều dài, diện tích hình tròn, hình chữ nhật 14cm; 140cm2; 155,86cm2; 293,86cm2( HS yếu, TB làm được 2-3 câu của bài tập) Bài tập 4: Tổ chức thi đua Trao đổi, 2 HS lên khoanh Khoanh vào A: 13,76cm2 3, Củng cố, dặn dò - Nêu lại công thức tính S - Dặn dò - Nhận xét tiết học ND: Thứ sáu, ngày 15-1-2010 Tiết 100 : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu đồ hình quạt - Bước đầu biết cách đọc phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ hình quạt ( HS yếu, TB làm được 2/3 bài tập 1) nhanh hơn ( HS khá giỏi). - HS đọc được các số liệu tên bản đồ hình quạt . II. CHUẨN BỊ: - Biểu đồ hình quạt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra lại hai biểu đồ đã học ở lớp dưới,đọc các số liệu tương đương -2 HS 2, Bài mới: HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt - Gắn ví dụ 1 - Đọc, quan sát biểu đồ - Biểu đồ nói về điều gì? - Tỉ số % các loại sách - Trong thư viện chia ra mấy loại sách - Đọc theo nhóm, mốtố HS đọc trước lớp lớp - Tổ chức HS đọc số % các loại sách - Đọc theo nhóm - Gợi ý HS VD2: Hướng dẫn tương tự - Nêu cách tìm, tự giải Tìm số học sinh bơi lội khi biết tỉ số & Số HS tham gia bơi lội 32 x 125 : 100 = 4 (HS) Tương tự cho HS tìm số HS các môn khác HĐ2: Thực hành Bài tập 1: Gắn biểu đồ - Nêu yêu cầu - Gợi ý HS yếu - Tìm số HS thíchmỗi màu a, 48HS, b, 30HS c, 18HS, d, 24HS(HS yếu, TB làm được 2-3 câu) Bài tập 2: Gắn biểu đồ - Đọc cặp sau đó đọc cả lớp Nhận xét Có 17,5% số HS giỏi Có 60% số HS khá Có 22,5% số HS TB 3, Củng cố, dặn dò - Biểu đồ hình quạt có đặc điểm gì? 1-2 HS - Liêm hệ thực tế - Nhận xét tiết học TUẦN 21 ND: Thứ hai, ngày 18-1-2010 Tiết 101 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : - Củng cố kĩ nằng thực hành tính diện tích của các hình đã học. - Biết cách tính diện tích qua việc chia các hình nhỏ - HS làm tốt các bài tập II. ĐỒ DÙNG Bảng phụ vẽ các hình SGK III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm các biểu đồ hình quạt 2, Bài mới : HĐ1: Giới thiệu cách tính - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát - Hình trên tạo bởi hình nào ? - Hình chữ nhật, 2 hình vuông nhỏ - Thực hành chia thành 2 hình nhỏ (chữ nhật, hình vuông) - Quan sát, nêu độ dài các cạnh tính - Muốn tính diện tích mảnh đất phải biết gì? - Diện tích hình vuông, hình chữ nhật Hướng dẫn HS tính diện tích mảnh đất - Kết qua: 70m; 2807m2; 800m2; 3607m2 HĐ2: Thực hành Bài tập 1 - Gợi ý HS chia thành 2 hình chữ nhật - Nêu yêu cầu Giải, sửa bài 273m2; 39,2m2; 66,5m2 Bài tập 2: - Nêu yêu cầu Gợi ý HS gồm3 hình chữ nhật Kết quả : 11280m2; 4050m2; 7230m2 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu lại quy tắc tính diện tích diện tích hình vuông, hình chữ nhật - Dặn dò, nhận xét tiết học ND: Thứ ba, ngày 19-1-2010 Tiết 102 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng tính diện tích các hình đã học - Tính được diện tích các hình qua việc phân chiằt các hình nhỏ (HS yếu, TB làm được1 hoặc 2 bài tập) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ các hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Kiểm tra bài cũ Kiêm tra Hs làm trong vở bài tập toán 2, Bài mới: HĐ1: Giới thiệu cách tính Ví dụ: - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS chia mảnh đất thành 2 hình - Thực hành vẽ, đo - Nêu bảng só liệu các kết quả đo - Hướng dẫn HS nêu cách tính diện tích mảnh đất - Tính S hình thang - Tính S hình tam giác - Tính S mảnh đất - Vậy diện tích mảnh đât là 1677,5m2 - Làm nháp, 1 HS lên bảng KQ: 935m2; 742m2; 1677,5m2 HĐ2: Thực hành Bài tập 1: - Nêu yêu cầu - Gợi ý HS xác định mảnh đất gồm mấy hình nhỏ - Suy nghĩ, làm cá nhân 5292m2; 1176m2; 91m, 136m2, 7833m2( HS yếu, TB tính được diện tích 3 hình) Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu -1 HS * Gợi ý HS yếu tính diện tích từng hình - Làm vào tập, sửa bài 254,8m2; 1099, 56m2, 480,7m2, 1835,06m2( HS yếu, TB tính được diện tích 2 hình). 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang - Dặn dò, nhận xét tiết học. ND: Thứ tư, ngày 20-1-2010 Tiết 103 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, diện tích, các hình, chu vi hình tròn - Vận dụng vào giải các bài toán có kiên quan (HS yếu, TB làm được 2/3 bài tập) II. ĐÒ DÙNG : Hình minh hoạ bài học SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Kiểm tra bài cũ Kiểm tra kết quả trong vở bài tập 2, Bài mới: Bài tập 1 - 1 Hs đọc bài tập - Gọi HS nêu công thức tính diện tích S = - Gợi ý HS ra công thức tính đáy a = S x 2 : h Làm vào tập , sửa bài Kết quả: m Bài tập 2 Đọc bài toán - S khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật Quan sát hình - Làm vào tập, nêu kết quả S khăn trải bàn S hình thoi kết quả: 3m2, 1,5m2 Bài tập 3 - Đọc yêu cầu Gợi ý cho HS: độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn, cộng 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục - Làm vào tâp ( HS khá gỏi) 3. Củng cố, dặn dò - HS nêulại công thức tíh diện tích, chu vi các hình - Dặn dò ,nhận xét tiết học CỦNG CỐ LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : - Củng cố kĩ năng tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình tròn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. ÔN TẬP - Nêu quy tắc tính và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thsng, hình tròn. 2. Bài tập - Học sinh làm các bài tập sau : + Bài 1, 2 trang 17 VBT + Bài 2 trang 19 VBT + Bài 2,3 trang 21 VBT - Học sinh làm lần lựot từng bài, giáo viên chấm và chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò. - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. - nhận xét chung. ND: Thứ năm, ngày 21-1-2010 Tiết 104 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhât và hình lập phương - Nhận biết các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phươn, phân biệt hình hộp chữ nhật với hình lập phương - Chỉ ra được các đặc điểm, yếu tố của hình lập phương, hình hộp chữ nhật ( HS yếu, TB) nhanh hơn ( HS khá giỏi). II. CHUẨN BỊ: -Bộ đồ dùng học toán, vật có dạng 2 hình trên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC : 1, Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS làm trong vở bài tập toán -2 HS 2, Bài mới: GTB-ghi tựa HĐ1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Giới thiệu một số vật (hộp phấn, cục gạch) - Nhận xét - GV-HS cùng thực hành -Thực hành Tổng hợp: Triển khai hình hộp chữ nhật A C D Q P N M B - Yêu cầu HS nhận xét về hình hộp cữ nhật - Có 6 nặt, 8đỉnh, 12 cạnh -1 số HS lên chỉ các mặt, đỉnh, cạnh - Chỉ và nói các mặt bằng nhau ( HS khá giỏi). - Gợi ý HS yếu - Mỗi mặt của hình hộp chữ nhât có dạng hình gì? - Hình chữ nhật - Giới thiệu HS nhận biết về 3 kích thước - Chiều dài, chiều rộng, chiều cao - Gọi HS nêu ví dụ về vật có dạng hình hộp chữ nhật - Thùng đựng mì tôm, thùng sữa… - Giới thiệu hình lập phương tương tự - Nêu có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh - Nhận xét về các mặt, các mặt , các cạnh của hình lập phương - Các canh bằng nhau, các mặt bằng nhau HĐ2: Thực hành Bài tập 1: Gợi ý HS làm - Lên bảng chỉ Chốt lời giải: 12 cạnh, 6 mặt, 8 đỉnh Bài tập 2a: Nêu yêu cầu - Lên bảng chỉ 2b: Gợi ý HS - Làm, sửa bài Nhận xét độ dài các cạnh Gợi ý HS yếu bài 2b 18cm2; 24cm212cm2 (HS yếu, Tb làm được1 hoặc2 yêu cầu bài tập) Bà tập 3: Chốt kết quả : A hình hộp chữ nhật; C hình lập phương - Trao đổi cặp Nêu kết quả, giải thích ( HS yếu, TB chỉ nêu được kết quả) 3. Củng cố, dặn dò - Nêu đặc điểm hình hộp chữ nhật, hình lập phương 1-2 HS - Dặn dò ,nhận xét tiết học ND: Thứ sáu, ngày 22-1-2010 Tiết 105 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về diện tích diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hôp chữ nhật - Biết công thức tính diện tích xung quanh, toà phần - Vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG - Hình hôp chữ nhật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương 2, Bài mới: HĐ1: Hình thành cách tính * Diện tích xung quanh - Giới thiệu hình hộp chữ nhật - Diện tích xung quanh gồm diện tích của mấy mặt - Diện tích 4 mặt - Gọi HS đọc ví dụ (viết bảng lớp) - 1 HS đọc phân tích bài toán - Giới thiệu hình khai triển? - HS quan sát nhận xét Chốt ý: Diện tích xung quanh hình hôp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật ? - 4cm2 - Chiều rộng của hình ? cm Chiều dài biết chưa? Nêu cách tính Chưa - Chưa: 5 +8 +5 +8 = 26m2 - Nhận xét về chiều dài, chiều rộng của hình - Chiều dài bằng chu vi mặt đắy Chiểu rộng bằng chiều cao - Gọi HS nêu cách tính chiều rộng 26 x 4 = 104 (m2) - GV- HS rút ra cách tính - Nêu SGK * Diện tích toàn phần - Nêu cách tính Hướng dẫn tương tự 8 x 5 = 40(m2) 1004 + 40 x 2 = 184(cm2) HĐ2: Thực hành - Đọc bài toán, giải, sửa bài Bài tập 1 Gợi ý HS gộp các lời giải chu vi mặt đáy 54dm2; 94dm2 Bài tập 2 - Đọc, suy nghĩ Diện tích xung quanh Giải: 180(m2); 24(m2); 204(m2) ( HS yếu, TB làm được 1-2 bài) 3. Củng cố, dặn dò - Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh - Dặn dò - Nhận xét tiết học TUẦN 22 ND: Thứ hai, ngày 25-1-2010 Tiết 106 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cộng thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Vận dụng quy tắc giải những bài tập đơn giản - HS có thái độ học tót II. ĐỒDÙNG : Bàng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS làm trong vở bài tập toán 2. Bài mới: Luyện tập Bài tập 1: 1,5m = 15dm - Đọcyêu cầu BT * Bài tập 1b: Gợi ý HS nhắc lại cộng, nhân phân số - Làm nháp Kết quả: 1440dm2; 219dm2 - Bài 1b gợi ýcho HS yếu , về nhà làm BT2 b, (m2) (m2) = (m2) - Đọc bài toán Lưu yHS thùng không nắp Làm vào tập, sửabài Diện tích xung quanh 3,36 m2; 4,26 m2 Diện tích quét sơn Bài tập 3 - Tổ chức thi đua - Nhận xét, tuyên dương 2 HS trao cặp, thi đua tiếp sức Kết quả: a Đ, b S, c S, d Đ 3. Củng cố, dặn dò - Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần - Dặn dò - Nhận xét tiết học ND: Thứ ba, ngày 26-1-2010 Tiết 107 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật. - Vận dụng quy tắc vào bài giải. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật làm như thế nào ? Giáo viên nhận xét. Giáo viên chốt công thức. 2. Bài mới : Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương. v Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương. Các mặt là hình gì? Học sinh trả lời. Các mặt như thế nào? Mấy cạnh – mấy đỉnh? Các cạnh như thế nào? Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp Có? Kích thước, các kích thước của hình? Sxq = S1 đáy ´ 4 Nêu công thức Sxq và Stp Stp = S1 đáy ´ 6 v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài 1. Học sinh làm bài. Bài 2 Sửa bài. Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích 1 mặt. Tìm cạnh biết diện tích. Học sinh làm bài. Bài 3 Sửa bài. Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài. Học sinh làm bài. Tính Sxq _ Stp hình lập phương. Sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Hỏi về công thức Sxq _ Stp hình lập phương. Nhận xét tiết học. ND: Thứ tư, ngày 27-1-2010 Tiết 108 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

File đính kèm:

  • docTOAN HKII.doc
Giáo án liên quan