Giáo án Toán lớp 6 - Bài 10: Thứ tự thực hiện các phép tính

I-Mục tiêu

- Nắm các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

- Biết vận dụng các quy ước để làm bài tập.

- Rèn tính chính xác hợp lí.

II-Chuẩn bị

Phấn màu, SBT.

III-Tiến trình dạy học

1. On định lớp

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Bài 10: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Tiết 13;14 Bài 10 – THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I-Mục tiêu - Nắm các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng các quy ước để làm bài tập. - Rèn tính chính xác hợp lí. II-Chuẩn bị Phấn màu, SBT. III-Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: * Nhắc lại về biểu thức? Cần chú ý: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. - Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. * Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức: -Trong biểu thức có nhiều phép tính mà không có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào? - Trong biểu thức có nhiều dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào? -Nếu biểu thức có cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm như thế nào? 3. Bài mới. Gọi các Hs lần lược lên bảng làm các bài tập : Hoạt động 1: Thực hiện phép tính: Bài tập 104 tr.15(SBT) 3. 52 -16 :22 23 .17 -23 .14 15 . 141 + 59 . 15 17 . 85 +15 . 17 – 120 20 – [30 – (5 – 1)2] Bài tập 107 tr.15(SBT) 36 : 32 + 23 . 22 (39 . 42 – 37 .42 ) :42 Hoạt động 2: Tìm số tự nhiên x biết: Bài tập 105 tr.15(SBT) a)70 - 5.(x-3) = 45 b) 10 + 2.x = 45 : 43 Bài tập 108 tr.15(SBT) 2.x – 138 = 23 . 32 231 – (x – 6) = 1339 : 13. Hs trả lời như trong SGK. HS chú ý nghe giảng.(Ghi tóm lược kiến thức cần nhớ) - Nếu chỉ có phép nhân, chia hoặc chỉ có phép cộng, trừ ta tính từ trái sang phải. - Ta thực hiện từ trong ra ngoài. ( ) à [ ] à { } -Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi nhân, chia, cuối cùng đến cộng, trừ. * Luỹ thừa à nhân, chia à cộng , trừ. Dạng 1- Thực hiện phép tính: Bài tập 104 tr.15(SBT) 3. 52 -16 :22 =3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 23 .17 -23 .14 = 23( 17 – 14) = 8 .3 = 24. 15 . 141 + 59 . 15 =15.(141+ 59) = 15 . 200 = 3000. 17 . 85 +15 . 17 – 120. =17. (85+15)- 120=17. 100 –120= 1580. 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 – (30 -16) = 20- 14 = 6 Bài tập 107 tr.15(SBT) 36 : 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 (39 . 42 – 37 .42 ) :42 = (39 – 37) .42 : 42 = 2.42 : 42 = 2 Dạng 2 : Tìm số tự nhiên x biết: Bài tập 105 tr.15(SBT) a)70 - 5.(x-3) = 45 5.(x – 3) = 70 – 45 5.(x – 3) = 25 x – 3 = 25:5 x = 5+3 x = 8 b) 10 + 2.x = 45 : 43 10 + 2.x = 42 2.x = 16-10 x = 6 :2 x = 3 Bài tập 108 tr.15(SBT) 2.x – 138 = 23 . 32 2.x – 138 = 72 2.x = 72 +138 2.x = 210 x = 210 : 2 x = 105. 231 – (x – 6) = 1339 : 13. 231 – (x – 6) = 103 x – 6 = 231-103 x = 128 + 6 x = 134 4. Củng cố: Làm bài tập 109 và 110 SBT (Đáp: các biểu thức ở mỗi câu đều bằng nhau). Bài tập 111 (SBT) Dãy 8, 12, 16, …, 100c;s (100-8) :4 +1 = 24 số hạng. 5. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 112; 113 SBT. TUẦN 8 Tiết 15, 16 Bài 11– TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ CHO 5. I-Mục tiêu - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Nhận biết một tổng hai hay nhiều số, một hiệu hai số có chia hết hay không chia hết cho một số. - Biết sử dụng kí hiệu ; - HS hiểu cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Vận dụng các dấu hiệu để nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hết cho 2, cho 5. - Rèn tính cẩn thận. II-Chuẩn bị Sách bài tập Toán 6 III-Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Các kí hiệu a chia hết cho b ? a không chia hết cho b ? * kí hiệu suy ra “ ” *Tính chất 1. *Tính chất 2. * Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 Hoạt động 1: Dạng bài tập vận dụng Bài tập 114 SBT – tr.17. Aùp dụng tính chất chia hết , xét xem mỗi tổng hiệu sau có chia hết cho 6 không? 42 + 54 600- 14 120+48+20 60+15+3 Bài tập 115 SBT – tr.17. Cho tổng A = 12+ 15 + 21+ x với x N. Tìm điêud kiện của a để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3? Bài tập 116 SBT – tr.17. Khi chia số tự nhiên a cho 24 được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không có chí hết cho 4 không? Hoạt động 2: Dạng bài tập nâng cao: Bài tập 119*SBT– tr.17.Chứng tỏ rằng: a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4. Bài tập 120*SBT– tr.17 Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ củng chia hết cho 7 (chẳng hạn 333333 7 ). Bài tập 121*SBT– tr.17 Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ củng chia hết cho 11 (chẳng hạn 328 328 11 ). Kí hiệu : a b a b *Tính chất 1. a m và b m a + b m a m và b m a - b m ( a b) Tổng quát : a m b m (a + b + c) m c m với a, b, c, mN; m 0 *Tính chất 2. a m và b m (a + b) m a m và b m (a - b) m Tổng quát: a m b m a + b + c m c m Hs nêu ( SGK. Dạng bài tập vận dụng. Bài tập 114 SBT – tr.17. a) chia hết cho 6 vì 42 và 54 đều chia hết cho 6. b)Không chia hết cho 6 vì 600 6 và 14 6. c)Không chia hết cho 6 vì 20 6. d)Tổng bằng 60 + 18 chia hết chi 6 Bài tập 115 SBT – tr.17. Nếu x 3 thì A 3 , Nếu x 3 thì A 3 Bài tập 116 SBT – tr.17. Ta có : a = 24 .b + 10 . Do đó: a chia hết cho 2 vì 24.b và 10 đều chia hết cho 2. a không chia hết cho 4 vì 24.b4 và 10 không chia hết cho 4. Bài tập 119*SBT– tr.17 a)Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là a + (a+1) + (a+2) = 3a +3 , chia hết cho 3. b) a)Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là a + (a+1) + (a+2) + (a+3) = 4a +6 , không chia hết cho 4. Bài tập 120*SBT– tr.17 Ta có = a. 111111 = a.7 .15873 , chia hết cho 7. Bài tập 121*SBT– tr.17 Ta có = . 1001 = .11.91, chia hết cho 11. 3. Củng cố: Làm bài tập 122 SBT ( Đáp: Ta có = (10.a +ab) + (10.b+ a) = 11a +11b, chia hết cho 11. 4. Dặn dò: Học thuộc 2 tính chất và dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. BTVN 87 đến 90 SGK; 114 à 117 SBT. TUẦN 9 Tiết 17,18 Bài 13 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 Bài 14 – ƯỚC VÀ BỘI. I-Mục tiêu. - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Vận dụng nhận biết một số chia hết cho 3, cho 9 hay không? - HS nắm định nghĩa ước và bội của 1 số à kí hiệu Ư(a) ; B(a). - Biết cách tìm ước, tìm bội của một số. II-Chuẩn bị. Sách bài tập Toán 6 III-Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài củ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài củ: Dấu hiệu chia hết cho 3. Dấu hiệu chia hết cho 9. Thế nào là bội, ước của một số? Hãy nêu cách tìm ước và bội của một số?. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 133 .SBT– tr.19 Trong các số 5319; 3240; 831. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9? Bài tập 134 .SBT– tr.19 Điền vào dấu * để : a) 3*5 chia hết cho 3 b) 7*2 chia hết cho 3 c) *63* chia hết cho cả 2,3,5,9. Bài tập 136 .SBT– tr.19 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số sao cho số đó: a) chia hết cho 3 b) chia hết cho 9 Bài tập 137 .SBT– tr.19 Tổng hiệu sau chia hết cho 3, cho 9 không? 1012 - 1. 1010 + 2. Bài tập 139 .SBT– tr.19 Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 9. Bài tập 142 .SBT– tr.20 Tìm các số tự nhiên x sao cho x B(15) và 40 x 12 và 0 < x x Ư(30) và x> 12. 8 x Bài tập 146 .SBT– tr.20 Tìm các số tự nhiên x sao cho. 6 (x – 1) 14 (2.x +3) Hoạt động 2. Củng cố. - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. *Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. *Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. *Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9. *Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. *Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược với các số 0;1;2;3… *Ta có thể tìm các ước của số a ( a> 1) bằng cách…. Bài tập 133 .SBT– tr.19 a)Số 831 có tổng các chữ số bằng 12; 12 3 ; 12 không chia hết cho 9. Do đó 831 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. b) Số 3240 chia hết cho 2 và 5 vì tận cùng bằng 5. Số 3240 chia hết cho 3 và 9 vì có tổng các chữ số bằng 9. Vậy số 3240 chia hết cho cả 2,3,5,9. Bài tập 134 .SBT– tr.19 a)3*5 3 3+*+5 3 * {1;4;7} b) 7*2 9 7+*+2 9 * {0; 9} c) 2, 5 b = 0. 3, 9 a+6+3+0 9 b = 9. Bài tập 136 .SBT– tr.19 a) 1002 ; b) 1008. Bài tập 137 .SBT– tr.19 a) chia cho 9, chia hết cho 3. b) chia cho3, nhưng không chia hết cho 9. Bài tập 139 .SBT– tr.19 98+7+a+b9 a+b = {3;12} Ta có a - b = 4 nên a+ b = 3 (loại) Từ a - b = 4 nên a+ b = 12 tìm được a= 8; b= 4. Bài tập 142 .SBT– tr.20 B(15) = {0;15;30;45;60;75;…} x {45; 60} B(12) = {0;12;24;36;…} x {12; 24} c) Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} x > 12 nên x {15; 30 } d) x {1; 2; 4; 8} Bài tập 146 .SBT– tr.20 a) x– 1 là ước của 6 nên x- 1 {1;2;3;6} Do đó x {2;3;4;7} b)2.x +3 là ước của 14 nên 2.x +3 {1;2;7;14} Do đó 2.x +3 3; 2.x+3 là số lẽ nên 2.x+3 = 7 , vậy x =2 4. Dặn dò: - Học thuộc các dấu hiệu và làm các bài tập còn lại . TUẦN 10 Tiết 19,20 Bài 15 – SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Bài 16- PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I-Mục tiêu - Hs nắm định nghĩa - Nhận biết một số nguyên tố, hợp số trong tập hợp đơn giản. - Hiểu cách lập bảng số nguyên tố. - HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và viết gọn dưới dạng luỹ thừa. II-Chuẩn bị Sách bài tập Toán 6 III-Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. *Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? *Hãy nêu cách lập bảng số không vượt quá 100? *Hãy nêu các số nguyên tố không vượt quá 20? *Có mấy cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố? 2. Bài mới. Bài tập 149 .SBT– tr.20 Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số? a)5.6.7+8.9 ; b)5.7.9.11-2.3.7; c)5.7.11+13.17.19 ; d)4253+1422. Bài tập 151 .SBT– tr.21 Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố. Bài tập 152 .SBT– tr.21 Tìm số tự nhiên k để 5k là số nguyên tố. Bài tập 158 .SBT– tr.21 Gọi a = 2.3.4.5.6…101. có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số không? Bài tập 161 .SBT– tr.22 Cho a = 22.52.13. Mỗi số 4, 25, 13,20,8 có là ước của a hay không? Bài tập 168* .SBT– tr.22 Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương. *Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. *Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. * Cách lập bảng số nguyên tố (SGK) *Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 3; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19. *Có hai cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Bài tập 149 .SBT– tr.20 Đều là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó cón có ước là: 2; 3 3;7 2 ( tôngt là số chẵn) 5 ( tổng có tận cùng bằng 5) Bài tập 151 .SBT– tr.21 Dùng bảng số nguyên tố: 71; 73; 79 là số nguyên tố. Bài tập 152 .SBT– tr.21 Với k = 0 thì 5.k = 0 , không là số nguyên tố. Với k = 1 thì 5.k = 5 , là số nguyên tố. Với k 0 thì 5.k là hợp số . Bài tập 158 .SBT– tr.21 Các số tự nhiên tiếp sau a là a+2; a+3; ...; a+101 đều là hợp số vì chúng ngoài chia hết cho 1 và chính nó ra mà còn theo thứ tự chúng chia hết cho 2, 3, 4, …, 101. Bài tập 161 .SBT– tr.22 4 =22; 25 = 52 ;13 ; 20 = 22 .5 đều là ước của a vì chúng có mặt trong các thừa số của a. còn 8 = 23 không lá ước của a vì các thừa số của a không có 23 Bài tập 168* .SBT– tr.22 Gọi số chia là b, thương là x, ta có: 86 = b.x + 9, trong đó 9 < b. Ta có b .x = 86 – 9 = 77. Suy ra: B là ước của 77 và b> 9. Thân tích ra thừa số nguyên tố 77 = 7.11. Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77. Có hai đáp số: b 11 77 x 7 1 4. Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. TUẦN 11 Tiết 21,22 - Bài 17 – KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Bài 18 – VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I- Mục tiêu - HS nắm: Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. - Bước đầu tập suy luận: a + b = c a = ? ; b = ? khi biết 2 trong 3 số. - HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đv độ dài), m > 0. - Trên tia Ox nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. - GD tính cẩn thận. II- Chuẩn bị Sách bài tập Toán 6 III- Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nếu có AM + MB = AB thì vị trí của A, M, B đối với nhau như thế nào? * Cách vẽ đoạn thẳng trên tia. 2. Bài tập Bài tập 44 .SBT– tr.102 Vẽ tùy ý ba điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của các đoạn thẳngAB, BC, CA. Bài tập 45 .SBT– tr.102 Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm; MQ = 3cm Tính PQ. Bài tập 46 .SBT– tr.102 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm. Điểm M nằm giữa AB . Biết rằng MB – MA = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB? Bài tập 49 .SBT– tr.102 Trong mỗi trường hợp sau Hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không? a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm. b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm. Bài tập 54 .SBT– tr.103 Trên tia Ox: Đặt OA = 2cm Trên tia Ax đặt AB = 4cm Trên tia BA đặt BC = 3cm. Hỏi trong ba điểm A, C, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài tập 56 .SBT– tr.103 Trên tia Ox : a) vẽ OA = 1cm; OB = 2 cm. Hỏi trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Vẽ OC = 3cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài tập 58 .SBT– tr.104 Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm. b) Xác định các điểm M, P của đoạn thẳng AB sao cho AM = 3,5cm; BP = 9,7cm. c) Tính MP. * Khi M nằm giữa A, B. * Ngược lại , khi M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB. * Cách vẽ (SGK tr. 122) Bài tập 44 .SBT– tr.102 Có thể đo AB, AC rồi suy ra BC ;hoặc do BC, AC rồi suy ra AB; … Bài tập 45 .SBT– tr.102 QP = PM + MQ = 2 + 3 = 5cm Bài tập 46 .SBT– tr.102 MA + MB = 11cm MB – MA = 5cm 2.MB = 11+ 5 = 16cm MB = 8 cm , vậy MA = 3 cm. Bài tập 49 .SBT– tr.102 a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm. b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm. Bài tập 54 .SBT– tr.103 Điểm C nằm giữa hai điểm A, B. Bài tập 56 .SBT– tr.103 Điểm A nằm giữa O, B. Điểm B nằm giữa A, C. Bài tập 58 .SBT– tr.104 c) MP = ( AM + PB) – AB = 1,2cm. 4. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT. TUẦN 12 Tiết 23,24 -Bài 19 – ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Bài 17 – ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. I-Mục tiêu. - HS nắm định nghĩa bội chung. Hiểu khái niệm giao của 2 tập hợp. - HS biết tìm ước, bội chung của 2 hay nhiều số. - Biết sử dụng kí hiệu giao và vận dụng tìm ước, bội chung trong các bài tập đơn giản. - HS hiểu thế nào là ƯCLN của 2 số hay nhiều số; thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau. - HS biết phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong trường hợp cụ thể và thực tế. II- Chuẩn bị. Sách bài tập Toán 6 III-Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài củ: *Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số? *Thế nào là BC của hai hay nhiều số? *Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số. *Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 . *Tìm ƯC thông qua BCNN như thế nào?. * Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 2.Bài tập Bài tập 169 .SBT– tr.22 Số 8 có là ƯC của 24 và 30 không? Vì sao? Số 240 có là BC của 30 và 40 không? Vì sao? Bài tập 170 .SBT– tr.23 Viết các tập hợp của: a)Ư(8), Ư(12), ƯC (8; 12) b) B(8), B(12), BC (8; 12) Bài tập 172 .SBT– tr.23 Tìm giao của hai tập hợp A và B: a)A ={mèo, chó}, B={mèo, hổ, voi} b)A ={1; 4}, B={1; 2; 3; 4} c)A làtập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ. Bài tập 177 .SBT– tr.24 Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của 90 và 126. Bài tập 184.SBT– tr.24 Tìm các ƯC của 108 và 180 mà lớn hơn 15. Bài tập 18 6.SBT– tr24 Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 96 cái kẹo, 36 cái bánh và chia đèu ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh.Có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu kẹo, bao nhiêu bánh. Bài tập 183 .SBT– tr.24 Trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 12; 25 ;30 ; 21. * là ước của tất cả các số đó. * là bội của tất cả các số đó. * Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung. *Có ba bước: (SGK) *Tìm ƯC thông qua BCNN (SGK) * có ƯCLN bằng 1. Bài tập 169 .SBT– tr.22 a) Không , vì 8 không là ước của 30. b) Phải, vì 204: 30 = 8 và 240 : 40 = 6. Bài tập 170 .SBT– tr.23 a) Ư(8) ={1; 2; 4 ; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC (8; 12)= {1; 2; 4} b)B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; …} B(12) ={0; 12; 24; 36; 48; …} BC (8; 12) = {0; 24; 48; …} Bài tập 172 .SBT– tr.23 a) A B = {mèo} b) A B = {1 ; 4} c) A B = Bài tập 177 .SBT– tr.24 90 = 2.32.5 126 = 2.32.7 ƯCLN (90; 126) = 2.32 = 18. ƯC (90; 126) ={1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài tập 184.SBT– tr.24 ƯCLN (108; 180) = 36. ƯC của 108 và 180 mà lớn hơn 15 là 18 và 36. Bài tập 18 6.SBT– tr24 Gọi a là số đĩa. Ta có 96 a; 36 amà a lớn nhất . Do đó a là ƯCLN(96; 36) ƯCLN(96; 36) = 12 vậy a = 12. Chi được nhiều nhất được 12 đĩa. Mỗi đĩa có 96 : 12 = 8 (kẹo) và 36: 12 = 3 (bánh) Bài tập 183 .SBT– tr.24 Hai số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25 ; 25 và 21. 4. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT. Tuần 13 Tiết 25, 26 § 18 – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT LUYỆN TẬP ƯCLN, BCNN. I-Mục tiêu. - HS hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. - Biết tìm BCNN bằng cách phân tích các số thừa số nguyên tố. - HS phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa ƯCLN và BCNN. II-Chuẩn bị. Sách bài tập Toán 6 III-Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: *Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. *Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 . *Tìm bội chung thông qua BCNN như thế nào?. 2. Bài mới. Bài tập 188 .SBT– tr.25 Tìm BCNN của : a)40 và 52. b)42 ; 70 và 180 c)9 ; 10 và 11. Bài tập 190 .SBT– tr.25 Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400. Bài tập 191 .SBT– tr.25 Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách. Bài tập 193.SBT– tr.25 Tìm các bội chung có ba chữ số của 63; 35 và 105. Bài tập 196 .SBT– tr.25 Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người. Nhưng xếp thành hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. tính số học sinh? Bài tập 213 .SBT– tr.25 Có 133 quyển vỡ, 80 bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia vỡ, bút bi, giấy thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng gồm cảc ba loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vỡ, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng? *Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số dó.. *Có ba bước (SGK) *Tìm bội chung thông qua BCNN (SGK) Bài tập 188 .SBT– tr.25 40 = 23.5 52 = 22.13 BCNN(40; 52) =23.5.13 = 520 42 = 2.3.7 70 = 2.5.7 180 = 22.32.5 BCNN(42; 70; 180) = 22.32.5.7 = 1260 9 = 32 10 = 2.5 11 = 11 BCNN( 9; 10; 11) =2.32.5.11 =990. Bài tập 190 .SBT– tr.25 BCNN(15; 25) = 75. BC của 15 và 25 nhỏ hơn 400 là 0; 75; 150; 225; 300; 375. Bài tập 191 .SBT– tr.25 Gọi số sách là a thì a là BC của 12; 15; 18 và 200 < a < 500. BCNN(12; 15; 18) = 180. BC(12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ..} vậy a = 360. Bài tập 193.SBT– tr.25 BCNN(63; 35; 105) = 315 BC của 63; 35; 105 có ba chữ số là 315; 630; 945. Bài tập 196 .SBT– tr.25 Gọi số học sinh là a ( 0< a < 300) Ta có a + 1 là bội của 2, 3, 4, 5, 6 và 1< a+1 < 301. Do a 7 , ta tìm được a+1 = 120. Nên a = 119. số học sinh là 119. Bài tập 213 .SBT– tr.25 Gọi số phần thưởng là a. Số vỡ đã chia là 133 -13 = 120 Số bút bi đã chia là 80 -8 = 72 Số tập giấy đã chia là 170 -2 = 168 A là ƯC của 120; 72; 168 và a > 13 Ta tìm được a = 24. Vậy có 24 phần thưởng. 3. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT. TUẦN 14 Tiết 27, 28 Bài 10 – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I-Mục tiêu - HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. GD tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II- Chuẩn bị Sách bài tập Toán 6 III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Nếu M là trung điểm của AB phải thoả mãn điều kiện gì? Vậy nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = 2.Bài tập: Bài tập 59 .SBT– tr.104 Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Bài tập 61 .SBT– tr.104 Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5,6cm rồi lấy đioểm C sao cho AC = 11,2cmVà B nằm giữa A, C. Vì sao B là trung điểm của đoạn thẳng AC ? Bài tập 62 .SBT– tr.104 Lấy hai điểm I,B rồi lấy điểm C sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ID. a)Có phải đoạn thẳng CD dài gấp ba đoạn thẳng IB không? Vì sao? b)Vẽ trung điểm M của IB. Vì sao M củng là trung điểm của CD. Bài tập 64 .SBT– tr.105 Cho đoạn thẳng AB và M là trung điểm của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = Bài tập 65 .SBT– tr.105 Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B . Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB . Tính MN. Vì sao C nằm giữa M, N? HS nêu định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB (SGK) HS: M nằm giữa A và B A M + MB = AB M cách đều A và B AM = MB Bài tập 59 .SBT– tr.104 Trên tia Ax vẽ AB = 5cm rồi vẽ AI = 2,5cm. Bài tập 61 .SBT– tr.104 B là trung điểm của AC vì B nằm giữa A, C và AB = = 5,6cm. Bài tập 62 .SBT– tr.104 a)Gọi khoảng cách giữa I và B là a, Vì I là trung điểm của BC nên IC = IB = a. Vì B là trung điểm của ID nên BI = BD = a. Suy ra DC = 3a = 3IB. b)Vẽ trung điểm M của IB nên ta có IM = MB = . suy ra MC =MD =a + Vậy M củng là trung điểm của CD. Bài tập 64 .SBT– tr.105 Ta có CA = CM + MA (1) CB = BM + MC (2) Từ (1) và (2) suy ra CA – CB = 2CM (vì MA = MB) Vậy CM = Bài tập 65 .SBT– tr.105 Ta có CA +CB = AB = 4 cm (1) MA = MC = (2) NC = NB = (3) Từ (1) , (20 và (3) ta có MN = MC + CN = 5. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT. TUẦN 15 Tiết 29, 30 Bài 23– TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 24 – THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN,9, I-Mục tiêu. - HS biết tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương , số 0 và số nguyên âm. - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên. -HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

File đính kèm:

  • docTC 6 HKI.doc
Giáo án liên quan