I.MỤC TIÊU
Kiến thức : Hiểu điểm là gì; đường thẳng là gì (Hình ảnh); quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng.
Kỹ năng : Biết vẽ điểm; đường thẳng; đặt tên điểm; đường thẳng và sử dụng kí hiệu hay .
Thái độ : Rèn luyện tư duy cho hs
II.CHUẨN BỊ
GV : Thước; phấn mầu; bảng phụ.
HS : Thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 2 ph
GV. Giới thiệu môn học; nêu những yêu cầu cơ bản của bộ môn _ (Sách; vở; đồ dùng)
III/ Bài mới : 30 ph
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Bài 1: Điểm và đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/9/2010
Tiết : 1-Tuần 1
§1 ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
I.MỤC TIÊU
Kiến thức : Hiểu điểm là gì; đường thẳng là gì (Hình ảnh); quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng.
Kỹ năng : Biết vẽ điểm; đường thẳng; đặt tên điểm; đường thẳng và sử dụng kí hiệu Ỵ hay Ï.
Thái độ : Rèn luyện tư duy cho hs
II.CHUẨN BỊ
GV : Thước; phấn mầu; bảng phụ.
HS : Thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 2 ph
GV. Giới thiệu môn học; nêu những yêu cầu cơ bản của bộ môn _ (Sách; vở; đồ dùng)
III/ Bài mới : 30 ph
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.M
Nội dung
13 ph
Hoạt động 1 : Điểm
Yêu cầu HS đọc SGK –103 phần 1
Hình 1 vẽ mấy điểm; đó là những điểm nào?
Yêu cầu HS nêu cách vẽ 1 điểm và đặt tên cho điểm.
Hình 2 vẽ mấy điểm; là điểm nào. 2 điểm trùng nhau thực chất là 1 điểm
Củng cố : Vẽ 4 điểm A; B; C; D . Trong đó A; B; C là 3 điểm phân biệt; B và D là 2 điểm trùng nhau.
HS. Quan sát hình 1 và đọc nhỏ.
Vẽ 3 điểm A; B; M .
* 1 dấu chấm nhỏ (hoặc gạch chéo) tên của điểm là chữ in.
* HS vẽ hình 1 vào vở .
* 2 điểm A; C trùng nhau hay 1 điểm có 2 tên
* HS cả lớp vẽ vào vở
* 1 HS lên bảng vẽ.
® Nhận xét đúng; sai; thẩm mĩ .
1) Điểm
A
.B
.
3 điểm A; B; M phân biệt.
A C
2 điểm A và C trùng nhau.
* Bất kì hình nào cũng là tập hợp các điểm .
10 ph
Hoạt động 2 : Đường thẳng
-Yêu cầu HS đọc SGK –T103 phần 2
Hình 3 vẽ mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
GV. Hướng dẫn HS viết tên đường thẳng (Viết bên cạnh và bằng chữ in thường)
Để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào? (Dụng cụ và cách vẽ). Sau đó yêu cầu học sinh vẽ hình 3 vào vở .
.A
.B
Củng cố : Hình vẽ nào đúng? Vì sao?
a
(hình 2 )
GV. Yêu cầu HS lên sửa lại.
GV. 2 điểm A; B như hình 2 gọi là 2 điểm thuộc đường thẳng a
* HS đọc và quan sát hình 3
Vẽ 2 đường thẳng a và p
Dùng thước thẳng _ Vẽ theo mép thước. HS vẽ hình 3 vào vở
* 2 hình đều không đúng. Vì
H1: Đặt tên sai.
.B
.A
H2: 2 đầu bị chặn.
x H1
2. Đường thẳng
a
.B
.A
P
* Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía.
7 ph
Hoạt động 3 : Điểm thuộc Đường thẳng
GV. Giới thiệu kí hiệu AỴa; BỴa
Vẽ 2 điểm M; N thuộc đường thẳng a
Hãy vẽ 2 điểm X và Y không thuộc đường thẳng a
GV. Yêu cầu HS đoán kí hiệu và viết có bao nhiêu điểm thuộc a và bao nhiêu điểm không thuộc a?
1 HS lên bảng vẽ 2 điểm M; N. Sau đó cả lớp vẽ vào vở.
Cà lớp vẽ vào vở.
1 HS vẽ trên bảng.
XÏa; YÏa
HS Có vô số điểm thuộc a
Có vô số điểm không thuộc a
3. Điểm thuộc đường thẳng. điểm không thuộc đường thẳng:
.Y
.X
.B
.A
.N
.N
a
AỴa; BỴa; MỴa; NỴa
XÏa ; YÏa
Đường thẳng cũng là 1 tập hợp điểm
10 ph
Hoạt động 4:Luyện tập - Củng cố :
GV. Dùng bảng phụ bài 1; 2; 3; 4
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp các điểm.
B. Một điểm cũng là 1 hình.
C. Cả A; B đều đúng.
D. Cả A; B; C đều đúng.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất
Cho điểm M thuộc đường thẳng d thì:
A. Điểm M nằm trên đường thẳng d
B. Đường thẳng d đi qua điểm M
C. Đường thẳng d chứa điểm M
D. Cả A; B; C đều đúng
Câu 1: C
Câu 2: D
IV/ Hướng dẫn về nhà 3 ph
-Biết vẽ điểm, đặt tên đường thẳng .
-Nhớ các nhận xét trong bài
-Làm bài 5; 6; 7
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :26/82008
Tiết : 2-Tuần 1
§ 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng; điiểm nẳm giữa hai điểm.
Kỹ năng : Biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
Thái độ : sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 diểm thẳng hàng cẩn thận chính xác
CHUẨN BỊ
GV : Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ
HS : Thước kẻ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph
Hỏi : Quan sát hình vẽ: Hãy kể tên 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng; 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng
HS1: Vẽ 4 điểm A; B; C; D và đường thẳng a sao cho A; B; C thuộc a và D Ï a
* A; B; C là 3 điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng bất kì nào.
.A
.B
.C
.D
a
A Ỵ a; BỴ a; C Ỵ a; D Ï a
III/ Bài mới : 27 ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
17 ph
Hai hình vẽ trong khung vẽ gì?
Hình 1 cho ta hình ảnh của ba điểm thẳng hàng
Vậy : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. Nêu cách vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng?
.A
. B
.C
.A
.B
GV. Treo bảng phụ vẽ
.A
.C
.C
.B
B
Trong các hình này hình nào vẽ 3 điểm tẳng hàng?
Củng cố : Bài 8 và bài 9.
GV. Treo bảng phụ.
H1: Vẽ 3 điểm A; D; C nằm trên một đường thẳng.
H2: Vẽ 3 điểm S; R; T không thẳng hàng.
Là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng.
* HS lên bảng vẽ 3 hình
Hình 1:
HS lên bảng dùng thước kiểm tra
Nhận xét : A; M; N là 3 điểm thẳng hàng
* (B; D; C); (B; E; A); (D; E; G)
* (B; D; E); (D; C; A)
1. THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG:
a)
.A
.B
.C
.A
.B
.C
.C
.A
.B
a
b)
c)
Hoạt động 2 : Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
10 ph
GV. Dùng hình vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng.
3 hình a; b; c đều vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng ; nhưng giữa chúng có gì khác nhau?
GV. Nêu cách gọi (3 cách gọi) hình c.
Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Củng cố : Trong hình 3 ta nói B nằm giữa A và C là đúng hay sai?
* Thứ tự các điểm thay đổi
* Lần lượt HS gọi theo hình b; a
HS nêu nhận xét : SGK trang 106
Sai: Vì 3 điểm A; B; C không thẳng hàng.
2. QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG:
.C
.B
.A
SGK Trang 106
* Ghi nhớ: Khi nói điểm nằm giữa 2 điểm khác phía;…Tức là 3 điểm ấy đã là 3 điểm thẳng hàng.
IV/ Củng cố
10 ph
Bài 10: GV treo đề bài.
Bài 11: Chuẩn bị trong bảng phụ.
Bài 12:
Bài làm thêm: Cho 3 điểm M; N; Q thẳng hàng. Biết M không nằm giữa N; Q; N không nằm giữa M; Q. Em suy nghĩ gì về quan hệ giữa 3 điểm M;N;Q
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
.M
.N
Câu 1:Cho hình bên.Chọn câu trả lời đúng.
.A
.P
A. 3 điểm M; N; P thẳng hàng.
B. 3 điểm M; N; P không thẳng hàng.
C. Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
D. Điểm P nằm giữa 2 điểm N và P
3 HS đồng thời lên vẽ.
HS lần lượt lên điền
Học nhóm: a) N ; b) M ; c) N; P
Q nằm giữa 2 điểm M và N. Vì trong 3 điểm thẳng hàng có duy nhất 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
.B
.C
Câu 2:Cho hình sau. Chọn câu trả lời đúng nhất .
A. 3 điểm A; B; C thẳng hàng.
B. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
C. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
D. Cả A; B; C đều đúng.
Câu 1: B
Câu 2: D
V/ Hướng dẫn học và bài tập 3 ph
Xem kĩ phần quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
Bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8, 9, 10, 13 SBT
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- 1 diemva.doc