Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 10

A- MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : Học sinh hiểu được hình ảnh của điểm , đường thẳng . Biết cách dùng chữ cái đặt tên cho điểm , đường thẳng . Nắm được một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng .

2- Kỹ năng : Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . Vẽ được dùng các ký hiệu và để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng .

3- Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của hình học thông qua cách vẽ đường thẳng và điểm .

B – PHƯƠNG PHÁP :

Nêu và giải quyết vấn đề ,thảo luận nhóm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Thái giáo án: HÌNH HỌC TIẾT 1 :NS:27/8/10 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG ĐIỂM-ĐƯỜNG THẲNG : A- MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh ø hiểu được hình ảnh của điểm , đường thẳng . Biết cách dùng chữ cái đặt tên cho điểm , đường thẳng . Nắm được một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . Kỹ năng : Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . Vẽ được dùng các ký hiệu và để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của hình học thông qua cách vẽ đường thẳng và điểm . B – PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề ,thảo luận nhóm. C- CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng hình1,2,3,4,BT1 và đáp án; phiếu học tập cho HĐ4. HS : Thước thẳng,giấy trong và bút lông. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức : 2.Bài cũ : (Không) 3.Bài mới : ĐVĐ (1’): Lên lớp 6 chúng ta sẽ đi nghiên cứu một phân môn mới là “ Hình học” . Nó sẽ giúp ta hiểu hơn về những hình ảnh thực tế trong cuộc sống chúng ta hàng ngày . HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động1 (10’) : GV cho HS quan sát hình 1 SGK , giới thiệu đó là hình ảnh của điểm . ? Đọc tên các điểm ? -HS lên bảng chỉ và ghi tên các điểm. ? Người ta thường dùng các chữ cái như thế nào để đặt tên cho các điểm ? GV cho HS quan sát trên máy chiếụ và đặt , đọc tên cho các điểm? GV giới thiệu đó là các điểm phân biệt. Cho HS quan sát hình 2 SGK . ? Đọc tên các điểm trong hình ? GV đưa ra quy tắc về 2 điểm phân biệt GV : “ Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm “ . Điểm là hình đơn giản nhất . Hoạt động2 (10’) Đường thẳng GV : Nêu 1 số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế : Mép bảng , căng sợi chỉ … GV : Cho HS quan sát hình 3 SGK . Đọc tên các đường thẳng ? Hs đọc tên đường thẳng. Cách vẽ đường thẳng như thế nào ? Dùng những chữ cái như thế nào để đọc tên các đường thẳng ? GV : Hướng dẫn cho HS cách vẽ 1 đường thẳng . Hoạt động 3 (10’) Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng -Quan sát hình 4 SGK ? Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm A và B so với đường thẳng d ? HS trả lời. GV : Trong trường hợp đó ta nói …. Và ghi bằng ký hiệu . ? Quan sát hình 5 SGK để trả lời các câu hỏi a , b , c .? -HS làm vào giấy trong theo nhóm 2 em. -GV : Giới thiệu các cách đọc và viết khác nhau cho HS rõ các thuật ngữ:“dưới“,“đi qua“,“thuộc” “ không thuộc” GV : Như vậy ta có thể được bao nhiêu điểm thuộc và không thuộc a? . Từ đó em có nhận xét gì ? Hoạt động 4 (10’) GV : Lập bảng tóm tắt qua bảng phụ. GV : Cho HS điền ký hiệu (1) và cho HS vẽ hình (2) theo nhóm 4 em vào phiếáu. Hoạt động 5 (10’) Luyện tập, củng cố. -GV chốt lại các kn: Điểm,đường thẳng,điểm thuộc và không thuộc đường thẳng,kí hiệu của chúng. Làm BT1 theo nhóm 2 em:Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 SGK. Cho HS nhận xét và chốt lại vấn đề qua máy chiếu. -GV hướng dẫn HS làm BT 3 SGK theo nhóm 4 em vào giấy trong.chiếu 1 số bài làm để cả lớp nhận xét. 1/ Điểm : A . D . E . . . B C - Hình 1 : .A .B .M Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . - Khi nói đến 2 điểm , không nói gì khác có nghĩa là 2 điểm phân biệt . 2/ Đường thẳng a d Dùng những chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. Đường thẳng là tập hợp điểm, không giới hạn về 2 phía 3/ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng A d . . B A d B d ? a C. .E C a E a *Với một đường thả¨ng bất kỳ có những điểm thuộc nó và có vô số những điểm không thuộc nó . Cách viết thường Hình vẽ Ký hiệu Điểm M thuộc đường thẳng a M. a M a Điểm M không thuộc đường thẳng a .M a M a Luyện tập BT1 (SGK) BT3 (SGK) a)An,q B n,m,p b)m,n,p đi qua điểm B m,q đi qua điểm C. c)Dq,Dm,n,p E-HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ : (3’) Về nhà xem lại vở ghi : kn điểm,đường thẳng,điểm thuộc đường thẳng và kí hiệu. GV hướng dẫn làm BT 7 SGK. Làm bài tập : 4 ,5 , 6 SGK ; 1, 2 ,3 SBT -Xem bài mới: Ba điểm thẳng hàng. F- Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NS:1/9/10 A- MỤC TIÊU : Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía . Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác . B- PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm,trực quan. C – CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , bảng phụ BT 8,9,10 SGK. HS : Nắm chắc kiến thức về điểm,đường thẳng; thước thẳng. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Vắng Lớp : 6A Lớp : 6B Bài cũ(7’)õ : ?1) Vẽ đường thẳng a , Điểm A a C a D a ?2) Vẽ đường thẳng b ; Điểm S b R b T b A C D ĐS: . . . a S . . T . R b 3-Bài mới *Đặt vấn đề(2’) : Theo hình trên , Hình 1 biểu diễn 3 điểm thẳng hàng , hình 2 biểu diễn 3 điểm không thẳng hàng ? Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 8’ 6’ 10’ 15’ HĐ1 : Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: + Khi nào 3 điểm thẳng hàng + Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ? - HS trả lời . -GV : Chốt lại vấn đề . ?)Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? HĐ2:Củng cố. Cho HS làm bài 10 SGK. GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3 điểm phân biệt Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào? - GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng đó và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó” GV : Làm thế nào để kiểm tra được các điểm thẳng hàng ? - HS trả lời : Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm trên cạnh thước thì thẳng hàng . HĐ 3 : GV : Cho HS quan sát hình 9 SGK ?)Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B so với điểm A ? A và C so với B ? A và B so với C ? - HS trả lời + C , B cùng phía với A + A , C cùng phía với B + A , B khác phía với C C nằm giữa 2 điểm A và B. ?) 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa ?Ứng với trường hợp nào ? Từ đó em nhận xét gì ? GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2 HS đọc kết luận SGK HĐ 4 : Luyện tập GV : Cho HS làm BT8,9 SGK qua bảng phụ theo nhóm 4 em. -Trao đổi nhóm tìm kết quả,GV chốt lại đáp án và uốn nắn sai lầm của HS. 1- Ba điểm thẳng hàng : A C D . . . A . B C . . + 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng . + 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng . . BT10. P. a. M . N . b. . . . C E D c. . . T . Q R 2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng . . . A C B Kết luận : ( SGK ) BT 8 : - 3 điểm A , N , M thẳng hàng BT9 : - 3 điểm thẳng hàng là : B, D , C ; D, E , G ; B, E, A - 3 điểm không thẳng hàng là : B, D, E ; C, D, A … E-HƯỚNG DẪN– DẶN DÒ : (4’) Chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài:Ba điểm thẳng hàng và quan hệ của chúng. Về nhà : Xem lại vở ghi. Làm bài tập : 11,12 , 13, 14 SGK 5, 6 ,8 , 9 SBT - Xem bài mới: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM F- Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM NS:8/9/10 A- MỤC TIÊU : Kiến thức : HS “Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Thái độ : Rèn luyện tư duy biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng : + Trùng nhau + Phân biệt : - Cắt nhau - Song song B- PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , sử dụng công cụ vẽ , đo C – CHUẨN BỊ : GV : SGK ,Thước thẳng , bảng phụ BT 15,16, Bảng tóm tắt vị trí tương đối của 2 đường thẳng. HS : Nắm chắc 3 điểm thẳng hàng, thước thẳng , SGK D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Bài cũ(7’) : HS1 : Ba điểm như thế nào gọi là 3 điểm thẳng hàng . Vẽ hình ? ĐS: A B C . . . HS2 : Vẽ 3 điểm không thẳng hàng ? Vẽ 3 điểm thẳng hàng và cho biết : Qua 3 điểm thăûng hàng ,có bao nhiêu điểm nằm giữa ? A . . C .D ĐS: B E F . . . Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 8’ 5’ 10’ 8’ 5’ HĐ1 : GV : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A ? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? (GV cho HS vẽ ở giấy nháp ) GV :Cho thêm điểm B khác A.Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B? GV : Giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm . GV : Vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - HS trả lời … GV chốt lại và gọi 2 HS đọc lại nhận xét. HĐ2:Củng cố : ?)Làm BT 15 SGK theo nhóm 4 em. - GV chốt lại : Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua 2 điểm A và B ? Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? HĐ 3 : GV : Ta đã có cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? - HS trả lời... GV giới thiệu : Ngoài việc dùng 1 chữ cái thường đặt tên cho nó . Ta còn có 2 cách đặt tên nữa . GV giới thiệu thông qua bảng phụ GV : Như vậy : Ta có tất cả mấy cách đặt (gọi) tên cho 1 đường thẳng ? Làm ? theo nhóm 2em. GV : Ngoài cách gọi đường thẳng AB , CB . Ta còn những cách gọi nào nữa ? GV :Tuy có 6 cách gọi khác nhau khi 3 điểm thẳng hàng nhưng ta có mấy đường thẳng? Trong trường hợp đó ta nói đường thẳng AB và CD trùng nhau . Em có nhận xét gì số điểm chung của 2 đường thẳng trùng nhau ? HĐ 4 : GV : Giới thiệu KN 2 đường thẳng trùng nhau cho HS. GV : Vẽ 2 đường thẳng có 1 điểm chung ?Vẽ 2 đường thẳng không có điểm chung nào ? A . y x z t - GV ; Đó là các đường thẳng phân biệt . Vậy thế nào là 2 đường thẳng phân biệt . GV : Trong trường hợp có 1 điểm chung ta gọi : 2 đường thẳng cắt nhau . Trường hợp không có điểm chung ta gọi 2 đường thẳng song song . GV : Đưa bảng phụ củng cố lại vị trí tương đối của đường thẳng và yêu cầu nhận xét số giao điểm trong mỗi trường hợp . GV ; Nhìn vào bảng từ đó rút ra chú ý cho HS HĐ 5 : Luyện tập. GV : Cho HS trả lời và chốt lại BT 16 SGK. 1- Vẽ đường thẳng : A . . B A . B C . . - Nhận xét : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B BT 15 A B a. Đúng b. Đúng 2/ Tên đường thẳng C1 . . A B C2 x y - Dùng 1 chữ cái thường - Lấy 2 điểm đường thẳng đi qua - Dùng 2 chữ cái in thường. ? . . . A B C Đường thẳng : AC Đường thẳng : CA Đường thẳng : BC Đường thẳng : BA 3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song Hai đường thẳng trùng nhau là 2 đường thẳng có qúa 1 điểm chung. Hai đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng có 1 điểm chung Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song A B . . C D A C a b Có qúa 1 điểm chung Có 1 điểm chung Không có điểm chung BT 16 : Vì : Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm rồi xem đường thẳng có đi qua điểm thứ 3 hay không ? E. HƯỚNG DẪN– DẶN DÒ (2’): -hướng dẫn BT 19 sgk Về nhà : Xem lại vở ghi .Học ghi nhớ các nhận xét . Vẽ lại bảng vị trí tương đối các đường thẳng. Làm bài tập : 17,18 , 19, 20, 21 SGK 16, 17 ,18 SBT - Xem bài thực hành. Mỗi tổ 3 cọc tiêu cao 1,5m , có sơn màu , một sợi dây dọi . TIẾT 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY NS:11/9/10 THẲNG HÀNG A- MỤC TIÊU : Kiến thức : Aùp dụng kiến thức 3 điểm thẳng hàng và đường thẳng đi qua 2 điểm để trồng 3 cọc (cây) . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại Kỹ năng : Thực hiện chôn các cọc thẳng hàng qua hình 24 , 25 SGK . Cách ngắm , cách xác định cọc thẳng hàng , thẳng đứng bằng dây dọi . B- PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thực tế ngoài trời. C – CHUẨN BỊ : GV : Soạn bài. HS : Mỗi tổ 3 cọc tiêu cao 1,5m , có sơn màu , một sợi dây dọi . D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng Lớp : 6a Lớp : 6b 2- Phân công vị trí và kiểm tra dụng cụ (5’): GV : Cho tập trung kiểm tra dụng cụ các tổ . Sau đó phân công các vị trí thực hành cho 4 tổ . 3- Tiến hành thực hành : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 10’ 20’ 8’ HĐ1 : Hướng dẫn cách thực hiện GV : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? ( Gọi HS nhắc lại ) GV : Aùp dụng kiến thức đó ta sẽ trồng 3 cọc (cây) vào 3 điểm đó GV giới thiệu cách làm cho HS HĐ 2 : A B C TN2 : GV giới thiệu cách làm , phân lớp theo 4 tổ để thực hiện dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng . GV : Đi kiểm tra 4 tổ , cho điểm . HĐ 3 : Nhận xét đánh giá giờ học và dặn dò bài mới hôm sau TN1 : A C B + Bước 1 : Cắm cọc thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B . + Bước 2 : A,C cố định , di chuyển B khi nào ngắm ở A không thấy B và C E-DẶN DÒ-HƯỚNG DẪN(1’) Xem bài mới: Tia F- Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 5 : TIA NS:6/9/10 A- MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là loại tia đối nhau , 2 tia trùng nhau . Kỹ năng : Biết vẽ tia , nhận biết tia đối nhau , trùng nhau. Thái độ : Biết phân loại tia chung góc , phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . B- PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp C – CHUẨN BỊ : GV : Soạn kỹ bài ,thước thẳng , bảng phụ hình 28,30,31 SGK HS : Làm BT , đọc trước bài mới. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Bài cũ : Không Bài mới : *Đặt vấn đề(1’)à: GV vẽ hình A . x GV hỏi : Nhìn vào hình vẽ và cách đặt tên cho biết Đó có phải là đường thẳng hay không ? HS trả lời … GV : Đó chỉ là nửa đường thẳngvà được gọi là tia Ax . Để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 10’ 10’ 15’ 6’ HĐ1 : Hình thành khái niệm tia GV : Vẽ hình 26 SGK GV : Quan sát hình 26 và cho biết Thế nào là tia gốc O ? HS trả lời … GV :Chốt lại vấn đề ?) : Theo hình vẽ thì tia còn gọi như thế nào ? - HS trả lới : Còn được gọi 1 nửa đường thẳng qua O. GV : Theo hình 26 . Ta có mấy tia? đọc tên các tia đó ? ( Ox , Oy ) GV : Giới thiệu hình vẽ , đặt tên cho tia GV :Hãy vẽ đường thẳng xx’ . Lấy điểm B Ì xx’ . Viết tên 2 tia góc B? HS: x ‘ B . x Tia Bx , Bx’ - GV : Cho đọc hình 27 SGK và yêu cầu vẽ tia Cz ? Nói cách vẽ?õ HĐ 2 : GV : Vẽ hình ở bảng phụ cho HS quan sát O y . y’ Theo hình trên , 2 tia Oy và Oy’ gọi là đối nhau . Vậy thế nào là 2 tia đối nhau ? GV : Chốt vấn đề … - GV : Hai tia đối nhau phải có đủ điều kiện gì ? HS : Phải có 2 ĐK : + Chung góc + Tạo thành đường thẳng GV : Vẽ đường thẳng xz x z GV : Lấy được mấy điểm thuộc đường thẳng xz ? Vậy em có nhận xét gì ? ?)Làm ? 1 theo nhóm 4 em. GV : Đọc các tia trên H 28 , tại sao Ax , By không phải là 2 tia đối nhau? HĐ 3 : GV : Vẽ hình 29 Theo hình 29 thì 2 tia Ax và By là 2 tia trùng nhau . Vậy thế nào là 2 tia trùng nhau ? GV : Chốt vấn đề . GV : Giới thiệu chú ý cho HS Yêu cầu HS nhắc lại 2 lần HĐ 4 : Củng cố kiến thức GV tổ chứcchoHS ?3 theo nhóm 4 em. 1- Tia : x O . y Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là tia gôùc O . O . x 2/ Hai tia đối nhau O x . y Hai tia chung góc O và tạo thành đường thẳng xy gọi là 2 tia đối nhau . Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung 2 tia đối nhau . A B x . . y H 28 ?1, Ax , By không phải là tia đối nhau vì : không có chung góc HS trả lời … Ax và Ay Bx và By 3/ Hai tia trùng nhau A B x . . + Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung + Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt ?3, OB , Oy hai tia trùng nhau Có , vì mọi điểm đều là điểm chung Vì : Không tạo thành đường thẳng xy E- DẶN DÒ-HƯỚNG DẪN : (4’) - Về nhà : Xem lại vở ghi Hướng dẫn BT : 24 SGK Làm bài tập : 22, 23, 24 , 25 SGK F- Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 6 : LUYỆN TẬP NS:20/9/10 A- MỤC TIÊU : Kiến thức :Củng cố kn tia, 2 tia đối nhau , 2 tia trùng nhau. Kỹ năng :Vẽ được và nhận biết được tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau ; đọc hình vẽ và vẽ hình theo bài tốn. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình , ứng dụng thực tế . B- PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm C – CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng,máy chiếu,phim các BT 27,28,30,32SGK và đáp án ,phiếu học tập BT 28,30,32. HS : Thước thẳng, Làm BTVN, học bài cũ,giấy trong và bút lông. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1-Ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ(7’) :HS1 : Vẽ 2 tia Ax và Ay là 2 tia đối nhau ? x A y . HS2 : Thế nào là 2 tia trùng nhau ? Vẽ 2 tia OA , OB trùng nhau ? O A B ĐS: . . . HS3 : Vẽ 2 tia Ox , Oy không đối nhau , không trùng nhau ? x O y Cho biết : Hai tia đối nhau cần có những ĐK nào ? ( Chung gôùc + Tạo thành đường thẳng ) 3-Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 7’ 8’ 7’ 6’ 7’ HĐ1 :Giải BT 26 SGK GV : đưa BT 26 lên máy chiếu. HS làm vào giấy trong. GV chiếu 1 số kết quả để cả lớp nhận xét,GV đánh giá và chốt lại đáp án qua phim rồi uốn nắn sai lầm của HS. HĐ 2 :Giải BT27 sgk -Gv tổ chức cho HS làm theo nhóm 2 em vào phiếu học tập. ?)Dựa vào đâu để ta điền được vào chỗ trống ? ( ĐN tia ) GV chốt lại đáp án qua máy chiếu. HĐ 3: Giải BT 30 sgk Mục tiêu : Củng cố 2 tia đối nhau. -Gv tổ chức cho HS làm theo nhóm 2 em vào phiếu học tập. ?)Dựa vào đâu để ta điền được vào chỗ trống ? (hai tia đối nhau) GV chốt lại đáp án qua máy chiếu. HĐ4:Giải BT32 sgk ?) Để 2 tia đối nhau ta cần có những ĐK gì ? -GV tổ chức cho cả lớp làm theo nhóm 4 em. -Trao đổi nhóm tìm kết quả,GV chốt lại qua phim.- -GVø phân tích 2 câu sai: Câu b , tuy chung góc nhưng nằm trên đường thẳng thì có thể trùng nhau Câu a : Chỉ ĐK chung góc chưa đủ VD x O y HĐ 5 : Giải BT 28 sgk Mục tiêu : Thứ tự các đặc điểm trên tia . Rèn luyện kỹ năng vẽ hình GV : hướng dẫn cả lớp làm vào giấy trong,uốn nắn sai lầm của các em. BT 26 A M B . . . B, M cùng phía đối với điểm A A B M . . . Có thể M nằm giữa A và B hoặc có thể B nằm giữa A và M BT27 a) … đối với điểm A b) …. Tia góc A BT30 a)...2 tia đối nhau. b) O BT 32 + Chung góc + Tạo thành đường thẳng Câu đúng : C0 Hai tia Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy BT 28 x N O M y . . . a)Hai tia Ox và Oy đối nhau góc O b)Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N E- DẶN DÒ-HƯỚNG DẪNØ: ( 2’) Xác định được 2 tia đối nhau,Phân biêt 2 tia đối nhau , trùng nhau Về nhà : Xem lại vở ghi Hướng dẫn BT : 29 , 31 SGK Làm bài tập : 29, 31 SGK Đọc trước bài mới: ĐOẠN THẲNG F- Rút kinh nghiệm: ..TIẾT7 ĐOẠN THẲNG NS:27/9/10 A- MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng. Kỹ năng : Vẽ đoạn thẳng , biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn , cắt đường thẳng , cắt tia . Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau . Thái độ : Vẽ hình cẩn thận , chính xác . B- PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp,Trực quan. C– CHUẨN BỊ : GV :Máy chiếu, thước thẳng,phim BT 33,35 sgk và đáp án.phiếu học tập BT33. HS : Thước thẳng , đọc trước bài mới,giấy trong và bút lông. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1-Ổn định tổ chức : 2-Bài cũ(5’): HS1 : Hãy vẽ đường thẳng AB,tia AB? A B A B . . . . * Đặt vấn đe(1’)à : Hình ảnh đường thẳng AB được giới hạn về cả 2 phía gọi là gì ? Để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới . 3-Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 10’ 10’ 12’ 4’ HĐ1 : Muc tiêu : Hình thành KN đoạn thẳng GV : Đánh dấu 2 điểm A , B bất kỳ trên giấy (HS cùng thực hiện ) ?) Hãy nối 2 điểm A và B bằng thước thẳng ? GV :Giới thiệu cách vẽ GV : Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng CD vào vở . ?)Như vậy : Đoạn thẳng AB là gì ? GV : Giới thiệu ĐN cho HS và so sánh độ dài đoạn thẳng AB và đường thẳng AB ? Lưu ý cho HS là độ dài đoạn thẳng bị giới hạn (xác định ) tại 2 mút đoạn thẳng GV : Ngoài cách gọi đoạn thẳng AB ta còn gọi đoạn thẳng BA? ?)Như vậy muốn vẽ đoạn thẳng ta làm như thế nào ? HS trả lời … -B1:Đánh dấu 2 điểm A,B -b2:Đặt cạnh của thước đi qua A,B. b3: Vạch từ A đến B HĐ 2 : Mục tiêu : Củng cố KN đoạn thẳng -GV cho Hs làm BT 33 vào phiếu học tập . -Tổ chức cho Hs làm BT 35 theo nhóm. ?)Để xác định câu đúng , câu sai ta phải dựa vào đâu ? GV : Ta phải dựa vào ĐN GV : Giải thích cho HS rõ hơn. _GV chốt lại kết quả qua phim. BT 34 : Nhận dạng đoạn thẳng GV : Yêu cầu HS vẽ hình vào giấy trong. GV : Hình bên có tất cả mấy đoạn thẳng ? Đọc tên các đoạn thẳng đó? HĐ 3 : Mục tiêu : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng GV : Giới thiệu 3 trường hợp qua máy chiếu. + Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng + Đoạn thẳng cắt tia + Đoạn thẳng cắt đường thẳng ?)GV : Có nhận xét gì về số giao điểm chung của 3 hình ? ?)Khi nào thì đươ

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc lop 6.doc
Giáo án liên quan