I/. Mục tiêu:
* Hs nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng, hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
* Kỷ năng biết vẽ và đặt tên cho điểm đường thẳng. sử dụng đúng các ký hiệu , .
II/.Chuẩn bị:
* Phấn màu, Thước thẳng, bảng phụ.
III/. Tiến trình:
1/ Bài cũ : 5ph
Giáo viên giới thiệu nội dung chương 1
Dặn dò học sinh chuẩn bị sách vở đồ dùng cần thiết cho bộ môn.
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
NS:
ND:
I/. Mục tiêu:
* Hs nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng, hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
* Kỷ năng biết vẽ và đặt tên cho điểm đường thẳng. sử dụng đúng các ký hiệu , .
II/.Chuẩn bị:
* Phấn màu, Thước thẳng, bảng phụ.
III/. Tiến trình:
1/ Bài cũ : 5ph
Giáo viên giới thiệu nội dung chương 1
Dặn dò học sinh chuẩn bị sách vở đồ dùng cần thiết cho bộ môn.
Tgian (ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
15
10
HĐ 1: Tìm hiểu điểm
- Gv vẽ một chấm nhỏ lên bảng và đặt tên.
- Gv giới thiệu: Dùng các chữ cái in hoa A,B, C... để đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho một điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên.
-Hình vừa vẽ có mấy điểm?
- Đọc mục điểm sgk ta chú ý tới điều gì?
HĐ 2: Đường thẳng
Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng?
Dùng cái gì để đặt tên cho các đường thẳng?
a
HĐ 3: Điểm thuộc đường thẳng
Quan sát hình vẽ hãy cho biết điểm nào thuộc đường thẳng a, điểm nào không thuộc đường thẳng a
Hãy lấy thêm điểm thuộc đường thẳng a và điểm không thuộc đường thẳng a
Giáo viên giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng và các ký hiệu và cách đọc như sgk
Cho học sinh làm? vào bảng con.
Điểm
- Dùng các chữ cái in hoa A,B, C... để đặt tên cho điểm.
-Một tên chỉ dùng cho một điểm
- Một điểm có thể có nhiều tên
- Hình 1: Hình có 3 điểm phân biệt
-Hình 2" Hình có 2 điểm trùng nhau
Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Chú ý: Bất cứ hình nào củng là tập hợp các điểm
Đường thẳng
- Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng
- Dùng các chữ cái in thường a;b;c;m; n...để đặt tên cho đường thẳng.
a
b
Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hại về 2 phía
Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
+ Điểm A thuộc đường thẳng a
Ký hiệu: AÎa
+ Điểm B không thuộc đường thẳng a
Ký hiệu: BÏa
3. Củng cố: 4ph
Cho học sinh làm tại lớp bài tập 1;2;3(SGK)
4. Dăn dò: 1ph
Học kĩ lý thuyết
Làm các bìa tập 1,2,4,5,8 SBT
Đọc trước bài "Ba điểm thẳng hàng"
Tuần 2
Tiết 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
NS: 29/8/11
ND: 1/9/11
I/. Mục tiêu:
* Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chie mọt điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ "nằm cùng phía", "nằm khác phía", "nằm giữa"
II/.Chuẩn bị: Phấn màu, Bảng phụ
III/. Tiến trình:
1. Bài cũ: 5ph
Hs1: Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M Ïb
Hs2: Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho M Îa; AÎb, AÎa
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15
15
5
HĐ 1: Ba điểm thẳng hàng
Giáo viên lấy thêm trên hình kiểm tra bài củ một điểm C thuộc đường thẳng a.
* Các điểm A, M, C cùng thuộc đường thẳng nào?
Giáo viên giới thiệu: Khi đó ba điểm A,M, C được gọi là ba điểm thẳng hàng.
* Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B, C thẳng hàng?
* Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
* Có thể xãy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?
=> Giáo viên giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
HĐ 2: Điểm nằm giữa hai điểm
Với hình vẽ trên kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đôi với nhau?
Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C.
-Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
HĐ 3: Mở rộng khái niệm
GV cho học sinh đọc chú ý
Thế nào là ba điểm thẳng hàng
+ Khi ba điểm A,B, C cùng thuộcmột đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.( Hình 1)
Hình 1
+ Khi ba điểm A,B, C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.( Hình 2)
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
+ Điểm A; B nằm cùng phía đối với điểm C
+ Điểm B; C nằm cùng phía đối với điểm A
Nhận xét: (SGK)
Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.N
* Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng
3. Củng cố : 4ph
Cho học sinh làm bài tập 11 trang 107 SGK
Hoạt động nhóm bài 12 SGK
4. Dăn dò: 1ph
+ Học kỹ bài trong sách giáo khoa
+ Làm bài tập 13;14 (SGK), 6-13 sách bài tập.
Tuần 3
Tiết 3
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
NS: 7/9/11
ND: 8/9/11
I./ Mục tiêu:
* HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
* HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
* Tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
II/.Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, bảng con, bút viết bảng.
III/. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: 5ph
- Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng.
- Cho điểm A. hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ?.
- Cho thêm điểm B (khác A). Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B.
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
8
10
7
HĐ 1 : Vẽ đường thẳng
GV? Em hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
GV? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
*Bài tập:
- Cho hai điểm M và N hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được.
- Cho hai điểm P và Q hãy vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường không thẳng vẽ được.
GV? Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng mà em biết.
HĐ 2: Cách đọc tên
GV: Có thể thông báo cho hs các cách để đặt tên cho đường thẳng thông qua các hình vẽ sẳn ở bảng phụ.
HĐ 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
GV: Cả lớp đọc ? trong sgk và suy nghĩ các cách còn lại để trả lời.
GV: Hướng dẫn hs giải quyết tình huống của bài tập này để đi đến khái niệm đường thẳng trùng nhau.
GV: Nhìn hình 18 sgk ta nói rằng hai đường thẳng AB và BC là trùng nhau.
? Vậy hai đường thẳng được gọi là trùng nhau khi nào.
GV: Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi như thế nào?
HĐ 4: Kiến thức bổ sung
? Hãy vẽ hai đường thẳng phân biệt trong hai trường hợp. Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song.
GV? Hai đường thẳng sau có cắt nhau không. vì sao?
Vẽ đường thẳng:
a, Cách vẽ đường thẳng:
- Xác định vị trí hai điểm A và B trên mặt phẳng.
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
b, Nhận xét:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
HS: vẽ hình vào bảng phụ và nhận xét:
M N
Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng.
Nêu các cách để đặt tên cho đường thẳng.
* Bảng phụ:
Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
Hai đường thẳng a và b trùng nhau (có vô số điểm chung).
Chú ý: (Sgk)
Lấy ví dụ trong thực tế và vẽ hình.
Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía nên nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau. Vậy ta nói 2 đường thẳng a và b cắt nhau.
3. Củng cố: 4ph
*GV ? a, Tại sao hai điểm bất kì trên một mặt phẳng luôn thẳng hàng.
b, Cho ba điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng hay không ?
c, Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau
4. Dặn dò: 1ph
Học bài, làm các bài tập từ 15 - 21 trong Sgk.
Đọc kỹ bài thực hành trang 110.
Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu và 1 dây dọi để tiết tới thực hành ngoài trời.
…………………………………..…………………………………..
Tuần 4
Tiết 4
THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
NS: 12/9/11
ND: 15/9/11
I. Mục tiêu:
* Giúp HS biết cách trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
* Từ bài học hướng cho HS cách thức tư duy ứng dụng kiến thức sách vở vào cuộc sống, rèn luyện tính cẩn thận kỷ luật trong công việc.
II. Chuẩn bị:
*GV : Chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi và búa đóng cọc.
*HS : Mỗi tổ thực hành chuẩn bị bị 3 cọc tiêu thẳng có sơn màu khác nhau và 1 dây dọi.
III. Tiến trình:
1. Hoạt đông 1: Giáo viên thông báo nhiệm vụ (5ph)
*Chọn các cọc rào thẳng hàng nằm giữa hai cộc mốc A và B.
* Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A, B đã có ở lề đường.
* Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành như thế nào?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm: 5ph
* Cả lớp cùng đọc mục 3 trang 108 và quan sát kỷ hai tanh vẽ trong sgk
* Cách làm:
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2: Hs1 đứng ở vị trí gần điểm A; Học sinh 2 đứng ở vị trí điểm C (áng chừng nằm giữa A và B.
Bước 3: Hs1 ngằm và ra hiệu cho học sinh 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho Học sinh 1 thấy cọc tiêu A hoàn toàn che khuất hai cọc tiêu ở vị trí B và C. Khi đó 3 điểm A,B, C thẳng hàng.
3. Hoạt đông 3: Học sinh thực hành theo nhóm theo phân công của Giáo viên. Giáo viên theo giỏi hướng dẫn H, uốn nắn cho học sinh thao tác. (30ph)
4. Đánh giá nhận xét, Dặn dò: 5ph
+ Giáo viên nhận xét kết qảu thực hành của từng nhóm và toàn lớp về hiệu quả, thái độ, ý thức tham gia...
+. Về nhà xem trước bài Tia
Tuần 5
Tiết 5
TIA
NS: 20/9/11
ND: 22/9/11
I. Mục tiêu:
* HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
* HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
* HS biết vẽ tia, biết viết tên và cách đọc tên của một tia.
* Biết phân loại hai tia chung gốc.
* phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
II. Chuẩn bị:
*Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III. Tiến trình:
1. Bài củ: (5ph): Cho hai điểm A, B hãy vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B và gọi tên đường thẳng đó.
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12
10
13
HĐ 1 : Hình thành khái niệm tia
GV? Vẽ hình lên bảng:
- Cho đường thẳng xy.
- Lấy một điểm O thuộc đường thẳng xy.
* GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu “Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O” gọi là tia Ox.
GV? Thế nào là một tia gốc O.
HĐ 2: Hai tia đối nhau
GV? Em hãy vẽ đường thẳng xx’. Lấy điểm B thuộc đường thẳng xx’. Viết tên hai tia gốc B.
GV? Em hãy quan sát hai tia Ox và Oy cho biết hai tia trên có đặc điểm gì.
GV: Vậy hai tia Ox, Oy có đầy đủ hai yếu tố trên ta nói rằng hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. ?
GV : Hai tia Ox và Oz hình bên có phải là hai tia đối nhau không ? vì sao ?
GV ? Vậy hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì ?
GV : Cả lớp quan sát hình vẽ rồi trả lời?1 trong sgk.
HĐ 3: Hai tia trùng nhau
GV : Dùng phấn màu vẽ tia AB, Dùng tiếp phấn khác màu vẽ tia Ax
GV? Em hãy quan sát hai tia AB và Ax cho biết hai tia trên có đặc điểm gì
GV ? Vậy thế nào là hai tia trùng nhau.
"Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung ".
GV : Dùng bảng phụ minh họa một số hình ảnh của hai tia phân biệt.
GV : Cả lớp quan sát hình vẻ rồi trả lời?2 trong sgk.
I.Tia gốc O:
Định nghĩa: (sgk)
Hình bên ta có: Tia Ox và tia Oy.
Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia ta phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
HS: Thực hiện ở bảng con
Hai tia gốc B là: Tia Bx và tia Bx’.
II . Hai tia đối nhau:
Đặc điểm:
- Hai tia có chung gốc O.
- Hai tia tạo thành một đường thẳng.
*Kết luận: Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
* Hai tia Ox và Oz không phải là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Sgk
?1
a, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không có chung gốc.
b, Các tia đối nhau: Ax và Ay
Bx và By
III. Hai tia trùng nhau :
Đặc điểm:
- Hai tia có chung gốc A.
- Tia này nằm trên tia kia.
*Kết luận: Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau.
Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt.
?2 a, Tia OB trùng với tia Oy.
b, Hai tai Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c, Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng.
3. Củng cố : 4ph
* Vẽ hai tia chung gố Ox, Oy. Trong ba trường hợp.
Yêu cầu nhận biết trường hợp hai tai đối nhau, trùng nhau.
4. Dặn dò: 1ph
* Học bài, làm các bài tập từ 22 - 32 trong Sgk- Xem trước các bài tập phân luyện tËp
Tuần 6
Tiết 6
LUYỆN TẬP
NS: 27/9/11
ND: 29/9/11
:
I. Mục tiêu:
* Rèn cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa, tia, hai tia đối nhau.
* Rèn cho HS kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía thông qua đọc hình.
* Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
II. Chuẩn bị:
* Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. SGK, bảng con, bút viết bảng
III/. Tiến trình: 8ph
1. Bài cũ: HS1 : Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy
a, Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.
b, Viết tên hai tia đối nhau ? hai tia đối nhau có đặc điểm gì ?.
HS2 : Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’.
a, Lấy điểm A Î Ot ; B Î Ot’. Chỉ ra các tia trùng nhau.
b, Tia Ot và At có trùng nhau không ? Vì sao ?.
c, Tia At và Bt’ có đối nhau không ? Vì sao ?.
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
14
20
HĐ 1: Ôn tập
1. Điền vào chổ trống để được câu trả lời đúng:
a. Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ..........
b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
- Hai tia ... đối nhau.
- Hai tia CA và ... trùng nhau.
- Hai tia BA và BC ...
c. Tia AB là hình gồm điểm ... và tất cả các điểm ... với B đối với ...
d. Hai tia đối nhau là ...
e. Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có:
- Các tia đối nhau là ....
- Các tia trùng nhau là ....
HĐ 2: Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
a, Vẽ ba tia AB, AC, BC.
b, Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD.
AC và AE.
c, Lấy M Î tia AC vẽ tia BM.
Bài 2: vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy.
Bài 3. Vẽ một số trường hợp về hai tia phân biệt:
I. dạng bài tập sử dụng ngôn ng ữ:
a.
b.
c.
e.
Dạng bài tập luyện cách vẽ hình:
3. Củng cố: -Thế nào là một tia gốc O
- Hai tia đối nhau phải thoả mãn những điều kiện gì 2ph
4. Dặn dò: - Ôn tập kỹ lý thuyết, Làm Tốt các bài tập 24; 26; 28 1ph
Tuần 7
Tiết 7
ĐOẠN THẲNG
NS: 4/10/11
ND: 6/10/11
I. Mục tiêu:
Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng, biết cách vẽ và ký hiệu một đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng. Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bảng con.
III. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ: 5ph
HS: Vẽ đường thẳng xy, vẽ tia Xy phân biệt tia và đường thẳng
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
25
HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc:
GV: Lấy hai điểm A; B.
GV: Đặt mép thước đi qua hai điểmA,B.
Lấy bút vạch theo cạnh thước nối hai điểm A,B.
GV: Nét bút trên trang giấy là hình ảnh của đoạn thẳng AB.
Khi vẽ đoạn thẳng AB thì đầu bút luôn nằm ở đâu?
GV: Nêu câu hỏi bài tập áp dụng HS vẽ hình.
HĐ 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Em hãy vẽ đoạn thẳng MN
GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình vẽ biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
Cho học sinh nhận dạng các hình
Hình 1: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD.
Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?
Hình 2: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K.
Hình 3: Đoạn thẳng ML cắt đường thẳng n tại H.
Giáo viên nhấn mạnh trường hợp có nhiều cách vẽ khác nhau?
Giáo viên nêu tổng quát:
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng (tia, đường thẳng) khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng và có một điểm chúng duy nhất, Điểm chung đó là giao điểm của chúng
Đoạn thẳng AB là gì?
Lưu ý: Khi vẽ đoạn thẳng AB thì đầu bút luôn luôn trùng với A hoặc B hoặc nằm giữa hai điểm A,B.
Định nghĩa: SGK
Hai điểm A, B là hai đầu mút của đoạn thẳng.
Học sinh: Vẽ vào bảng con hai điểm NM rồi vẽ đường thẳng MN
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
HS: Quan s¸t vµ nhËn d¹ng c¸c h×nh
§o¹n th¼ng AB vµ ®o¹n th¼ng AC cã 1 ®iÓm chung.
- Hai ®o¹n th¼ng c¾t nhau chØ cã 1 ®iÓm chung.
Hinh3
3. Củng cố: - Cũng cố lại toàn bài,
- cho học sinh làm bài tập 36. 4ph
4. Dặn dò: - Về nhà học kỹ lý thuyết . làm bài tập còn lại SGK. 1ph
Tuần 8
Tiết 8
§é dµi ®o¹n th¼ng
NS: 12/10/11
ND: 13/10/11
I. Mục tiêu:
* Học sinh nắm khái niệm về độ dài đoạn thẳng, Biết sử dụng thước đo đọ dài để đo độ dài đoạn thẳng cho trước,
* Biết so sánh hai đoạn thẳng.
II. Tiến trình:
1. Bài cũ: 5ph
HS1: Đoạn thẳng AB là gì, Hãy vẽ đoạn thẳng AB
HS2: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A;B; C hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng. Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó?
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15
10
15
HĐ 1: Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ:
- Để đo đoạn thẳng AB ta dùng dụng cụ gì?
b) Cho đoạn thẳng AB hãy đo độ dài của đoạn thẳng đó?
Nêu rõ cách đo?
Giáo viên cho học sinh mô tả cách đo của mình?
Cho học sinh đọc nhận xét sgk
Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau thế nào?
Củng cố cho học sinh thực hiện đo chiều dài và chiều rộng của cuốn vở, rồi đọc kết quả.
HĐ2: So sánh hai đoạn thẳng
- Thực hiện đo chiều dài của bút chì và bút bi của em? Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không? vì sao?
Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm thế nào?
HĐ 3: Vận dụng
Hãy đo và so sánh độ dài đoạn thẳng AB; CD; EF và so sánh các đoạn thẳng đó.
Cho học sinh làm các? 2 nhận dạng các loại thước,
? 3 Kiểm tra xem 1inch dài bao nhiêu cm
I Đo đoạn thẳng
- Để đo độ dài đoạn thẳng ta dùng thước thẳng, thước dây, thước xích có chia khoảng?
- Đo độ dài đoạn thẳng AB
- Mỗi đoạn thẵng có một độ dài xác định. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Nếu hai điểm A, B trùng nhau thì AB =0
So sánh hai đoạn thẳng
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng.
AB =4cm CD=4cm => AB = CD
AB =5cm EF = 5cm => AB AB
?3 1inch=2,54cm
3. Củng cố: 4ph
- Cho học sinh làm các bài tập 41,42, 43 sgk tại lớp.
4. Dăn dò: 1ph
- Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. Bài tập 40,44,45 sgk
Tuần 9
Tiết 9
Khi nµo th× AM +mb=ab ?
NS: 18/10/11
ND: 20/10/11
I. Mục tiêu:
* HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
* HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
* Tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba" .
II.Chuẩn bị
* GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS
* HS : SGK, thước thẳng, bảng con, bút viết bảng.
III/. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ : 7ph
HS : Lấy ba điểm A; M; B sao cho M nằm giữa hai điểm A và B. Hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? đo độ dài các đoạn thẳng đó.
2. Bài mới:
Tgian(ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15
15
HĐ 1: Điểm M nằm giữa A và B
GV?: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, Lấy điểm M nằm giữa A; B. giải thích cách vẽ.
GV?: Hãy kể tên những đoạn thẳng có trên hình.
GV?: Hãy đo đoạn AB = ?
MB = ?
AM= ?
GV?: So sánh độ dài AM +MB với AB. Em có nhận xét gì
Vậy khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
GV?: Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N ta có đẳng thức nào?
GV: Nêu yêu cầu:
- Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B biết điểm M không nằm giữa hai điểm A và B.
Đo đoạn AM = ?; AB = ?; MB =
- So sánh AM + MB với AB rồi nhận xét
-Vậy nếu AM +MB=AB thì ta có điều gì?
Gv nêu bài toán SGK và yêu cầu học sinh vẽ hình
Nếu M nằm giữa hai điểm AB thì ta có đẳng thức nào?
Trong đẳng thức AM +MB=AB Đại lượng nào đã biết? đại lượng nào cần tính?
Vậy MB =?
Cho học sinh giải vào bảng con ví dụ 2
Một em lên bảng trình bày.
HĐ 2: Vận dụng kiến thức
Để đo hai điểm trên mặt đất ta phải dùng dụng cụ gì? và cách thực hiện như thế nào?
Giáo viên giới thiệu một vài dụng cụ đo và cách đo như SGK.
Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
AM = ? cm MB = ? cm AB = ? cm
AM+MB = ? cm
=> AM + MB = AB
Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
KM + KN = MN
Nhận xét 2: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB.
Kết luận: (SGK).
Ví dụ:
Giải: Vì M nằm giữa hai điểm AvàB nên ta có đẳng thức: AM+MB=AB
Thay AM=3cm, AB=8cm ta có:
3(cm)+MB=8(cm)
Vậy MB =8(cm) -3(cm) =5(cm).
Ví dụ 2:
Vì N ÎIK nên N là điểm nămg giữa hai điểm I;K ÞIN+NK=IK
Thay số ta có 3 (cm)+6(cm)=IK hay IK=9(cm)
Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Để đo hai điểm trên mặt đất ta phải:
+Gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy
+Dùng thước cuộn (thước chữ A để đo)
+Cách đo: (SGK)
3. Củng cố: 7ph
a, Khi nào AM + MB=AB? và nếu có AM +MB=AB thì ta có kết luận gì về ba điểm A; B; C?.
b, Cho hs làm bài tập 47 tại lớp.
4. Dặn dò: 1ph
- Học bài và xem trước các bài tập chuẩn bị tiết sau Luyện tập
Tuần 10
Tiết 10
LuyÖn tËp
NS: 18/10/11
ND: 20/10/11
I/. Mục tiêu:
* Nhằm khắc sâu thêm kiến thức Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
* HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
* Tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán.
II/.Chuẩn bị:
* Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III/. Tiến trình:
1/ Bài củ: Kiểm tra 15ph
Đề :
Gọi M và N là hai điểm nằm giẵ hai đầu mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN=BM. So sánh AM và BN
Đáp án:
Giải
a, * Vì M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét)
AM = AB - BM (1)
* Vì N nằm giữa A và B
AN + NB = AB (theo nhận xét)
BN = AB - AN (2)
Mặt khác AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN (đpcm).
3/. D¨n dß: - VÒ nhµ häc kü l¹i lý thuyÕt, xem l¹i nh÷ng bµi ®· gi¶i lµm c¸c bµi tËp44;45;46;49;50;51 (sbt) §äc tríc bµi míi: VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi.
TiÕt 11: VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
Ngµy so¹n: 19/11/2010
I/. Môc tiªu:
*Häc sinh n¾m v÷ng trªn tia Ox cã mét vµ chØ mét ®iÓm M sao cho OM=m(®¬n vÞ ®o ®é dµi).
* Trªn tia Ox, nÕu OM=a, ON=b vµ a<b th× M n»m gi÷a O vµ N.
* BiÕt ¸p dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó gi¶i bµi tËp
* Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn ®o, ®Æt ®iÓm chÝnh x¸c.
II/.ChuÈn bÞ:
* Thíc th¼ng, phÇn mµu, compa.
III/. TiÕn tr×nh:
1/ Bµi cñ: HS1: NÕu ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B th× ta cã ®¼ng thøc nµo? Chöa bµi tËp: Trªn mét ®êng th¼ng, h·y vÏ ba ®iÓm V;A;T sao cho AT=10cm; VA=20cm; VT=30cm. Hái ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i?
2/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV
§Ó vÏ ®o¹n th¼ng cÇn x¸c ®Þnh hai ®Çu mót cña nã. ë vÝ dô 1 nót nµo ®· biÕt cÇn x¸c ®Þnh mót nµo?
§Ó vÏ ®o¹n th¼ng ta cÇn dïng c«ng cô g×, c¸ch vÏ nh thÕ nµo?
Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc l¹i nhËn xÐt.
VD2:
Cho mét häc sinh lªn b¶ng vÏ c¶ líp vÏ vµo vë råi quan s¸t nhËn xÐt c¸ch vÏ cña b¹n
Khi ®Æt hai ®o¹n th¼ng lªn cïng mét tiacã chung mét mót lµ gèc tia ta cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña 3 ®iÓm(®Çu mót cña c¸c ®o¹n th¼ng)
VËy nÕu trªn tia Ox cã OM=a, ON=b ; 0 < a < b th× ta cã kÕt luËn g× vÒ vÞ trÝ c¸c ®iÓm O; M; N.
Ho¹t ®éng cña HS
I.VÏ Đo¹n th¼ng trªn tia.
- VD1: Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OM=2cm
C¸ch vÏ (SGK)
NhËn xÐt: Trªn tia Ox bao giê còng vÏ ®îc mét vµ chØ mét ®iÓm M sao cho OM=a (®¬n vÞ dµi)
- VÝ dô 2: Cho ®o¹n th¼ng AB H·y vÏ ®o¹n th¼ng CD sao cho CD = AB?
C¸ch vÏ: (SGK)
2 cm
0 x
M
II.VÏ Hai ®o¹n th¼ng trªn tia
VÝ dô: Trªn tia Ox vÏ OM=2cm; ON=3cm
O M N x
Sau khi vÏ hai ®iÓm M vµ N ta thÊy ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N (v× 2cm<3cm)
NhËn xÐt: (SGK)
0< a <b Th× ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N
O a M N x
b
3/. Cñng cè: - Cho häc sinh lµm hÕt c¸c bµi 53;54;55 SGK
4/. D¨n dß: - VÒ nhµ lµm c¸c bµi cßn l¹i §äc tríc bµi trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
.
TiÕt 12: Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
Ngµy so¹n: 27/11/2010
I/. Môc tiªu:
* Häc sinh n¾m ®îc trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng lµ g×
* BiÕt vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
* NhËn biÕt ®îc mét ®iÓm lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
II/.ChuÈn bÞ:
* Thíc th¼ng cã chia kho¶ng, B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu, com pa, sîi d©y
III/. TiÕn tr×nh:
1/ Bµi cñ: HS: Cho h×nh vÏ:
1, §o ®é dµi AM=?
MB=?
2, So s¸nh MA; MB
3, TÝnh AB
4, NhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña M ®èi víi A; B.
2/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV
Theo h×nh vÏ vµ b×a lµm cña b¹n ta thÊy §iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A; B vµ c¸ch ®Òu hai ®iÓm A; B
Khi ®ã M ®îc gäi lµ trun
File đính kèm:
- HÌNH HỌC 6.doc