Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 15 đến tiết 18

I – Mục tiêu:

- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.

- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.

- HS biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác, nhận biết nửa mặt phẳng.

II – Phương tiện dạy học:

- Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

III – Tiến trình dạy học:

1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 15 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG. I – Mục tiêu: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - HS biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác, nhận biết nửa mặt phẳng. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV giới thiệu về mp, đưa ra các hình ảnh minh họa, VD về mp. - Mp có bị giới hạn không? - Đường thẳng a trên mp của bảng chia mp thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mp bờ a. Vậy thế nào nửa mp bờ a? ® Khái niệm nửa mp bờ a. GV hướng dẫn HS cách gọi tên nửa mp như SGK. GV cho HS làm ?1 GV gọi HS lên bảng vẽ: - 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc. - Lấy M Ỵ Ox, M ¹ O N Ỵ Oy, N ¹ O - Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình thứ nhất và cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? GV: Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Ở 2 hình còn lại, tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao? GV cho HS làm ?2 HĐ của trò HS: mp không bị giới hạn? Vài HS nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a. HS đứng tại chỗ trả lời HS lên bảng vẽ hình. HS: tia Oz cắt đoạn thẳng MN. HS: ở hai hình còn lại, tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. HS lần lượt trả lời. Nội dung ghi bảng I – Nửa mặt phẳng bờ a: a (SGK/71; 72) II – Tia nằm giữa hai tia: (SGK/72) 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Làm BT:1; 2/73. - Làm BT: Trong các hình sau, chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích? 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 3; 4; 5/73 BT: 1; 4; 5/52 (SBT). - Xem trước bài: Góc. IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 17: GÓC. I – Mục tiêu: - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc. - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. - Giáo dục tính cẩn thận cho HS. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, compa, bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Thế nào là nửa mp bờ a? Thế nào là 2 nửa mp đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là aa’? Vẽ hai tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì, đó là nội dung bài học hôm nay. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy - Vậy góc là gì? GV gọi HS lên bảng vẽ 1 góc. GV giới thiệu về đỉnh, cạnh của góc. Hướng dẫn cách đọc tên góc và các ký hiệu về góc. - Hãy vẽ 1 góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau? GV: góc đó gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc như thế nào? - Để vẽ 1 góc ta làm như thế nào? GV hướng dẫn HS như SGK. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc xOy. GV lấy điểm M (như hình vẽ). - Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy, vậy điểm M nằm bên trong góc xOy khi nào? Hướng dẫn: vẽ tia OM, có nhận xét gì về tia OM với hai tia Ox, Oy. HĐ của trò HS: góc là hình gồm hai tia chung gốc. 1 HS lên bảng vẽ. 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp tự vẽ vào vở. HS: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. HS xem SGK/74 1 HS lên bảng vẽ. HS: Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. Nội dung ghi bảng I – Góc: Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O: đỉnh góc. Ox, Oy: cạnh của góc. Đọc: góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O). Ký hiệu: . hoặc . II – Góc bẹt: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. III – Vẽ góc: (SGK/74) IV – Điểm nằm bên trong góc: (SGK/74) Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nêu định nghĩa góc. - Nêu định nghĩa góc bẹt. - Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau: () - Làm BT: 6; 7/75. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 8; 9; 10/75 – 7; 10/53 (SBT). - Xem trước bài: Số đo góc. IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 18: SỐ ĐO GÓC. I – Mục tiêu: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - HS biết đo góc bằng thước đo góc, so sánh 2 góc. - Đo góc cẩn thận, chính xác. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Vẽ 1 góc, đặt tên và chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc đó, đặt tên tia đó. Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó. () GV: Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau. Muốn trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc xOy - Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng dụng cụ gọi là thước đo góc. GV giới thiệu thước đo góc và hướng dẫn HS cách sử dụng (như SGK) GV gọi vài HS nhắc lại cách đo góc. GV yêu cầu mỗi HS tự đo góc trong vở. GV kiểm tra kết quả của vài HS. - Mỗi góc có bao nhiêu số đo? ® Nhận xét. GV cho HS làm ?1 GV giới thiệu các đơn vị đo: 0, ‘, “ 1 GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn hình: hãy xác định số đo của 3 góc sau: - Vậy để so sánh 2 góc ta dựa vào điều gì? GV cho HS làm ?2 GV: là góc nhọn. là góc vuông. là góc tù. - Vậy góc như thế nào được gọi là góc vuông, góc nhọn, góc tù? HĐ của trò 1 HS lên bảng vẽ góc xOy, các em khác tự vẽ vào vở. Vài HS đứng tại chỗ nhắc lại cách đo góc. HS tự đo góc và vài HS đứng tạichỗ trả lời HS kết quả. HS: mỗi góc chỉ có một số đo. 2 HS dùng thước đo và đọc kết quả đo được, các em khác tự đo. 3 HS lần lượt lên bảng đo và đọc kết quả đo được. HS: dựa vào số đo của chúng. Nội dung ghi bảng I – Đo góc: (SGK/76; 77) Nhận xét: (SGK/77) Chú ý: (SGK/77; 78) II – So sánh hai góc: (SGK/78) III – Góc vuông – góc nhọn – gó tù: (SGK/78; 79) 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nhắc lại cách đo góc. - Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Làm BT: 11; 14/79. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 12; 13; 15; 16; 17/79; 80. - Xem trước bài: Khi nào thì . IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • dochinh 6 chuong 2.doc
Giáo án liên quan