Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 20

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết và hiểu khi nào thì ?

- Hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và lấy được ví dụ minh hoạ.

2. Kỹ năng: - Sử dụng thước đo góc, tính góc chính xác

- Nhận biết quan hệ giữa các góc.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác khi đo góc.

II/ Đồ dùng:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H 23, 24

- HS: Thước thẳng, thước đo góc

III. Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại, quan sát.

- Kĩ thuật tư duy, động nóo.

IV/ Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20. Khi nào thì ? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết và hiểu khi nào thì ? - Hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và lấy được ví dụ minh hoạ. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thước đo góc, tính góc chính xác - Nhận biết quan hệ giữa các góc. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác khi đo góc. II/ Đồ dựng: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H 23, 24 - HS: Thước thẳng, thước đo góc III. Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại, quan sát. - Kĩ thuật tư duy, động nóo. IV/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp:.... 2.Khởi động: Kiểm tra(5 phỳt) ? Vẽ góc vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy. Đo các góc trong hình. ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt HS 1: Vẽ và đo góc HS 2: Trả lời GV đỏnh giỏ và nhận xột - HS cựng nhận xột 3. Các hoạt động dạy học: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 3.1 Hoạt động 1. Tìm hiểu khi nào thì ? (10 phỳt) a/ Mục tiêu: HS biết và hiểu khi nào thì ? b/ Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo gúc c/ Tiến hành: - GV treo bảng phụ ?1 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của ?1 - Gọi 2 HS lên bảng đo và so sánh ? Từ kết quả trên rút ra nhận xét gì về với ? Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox, Oz ta có điều gì - Ngược lại nếu = Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz - Gọi HS đọc nhận xét ? Cho ba tia chung gốc có một tia nằm giữa hai tia ta có mấy góc trên hình ? Chỉ cần đo mấy góc ta biết được số đo của ba góc - HS quan sát bảng phụ - HS thực hiện theo yêu cầu GV B1: Đo B2 So sánh với - HS lên bảng thực hiện Tổng số đo của hai góc bằng Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz => = - HS lắng nghe - HS đọc nhận xét Ta có 3 góc trong hình Chỉ cần đo số đo của 2 góc ta biết được số đo của 3 góc 1. Khi nào thì H 23 a => H 23 b => * Nhận xét (SGK-81) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz = 3.2 Hoạt động 2. Tìm hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù(15’) a/ Mục tiêu: HS hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề b/ Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo gúc c/ Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc khái niệm trong 3 phút ? Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình ? Thế nào là hai góc phụ nhau - Yêu cầu HS tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450 ? Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho hai góc trên có phụ nhau không ? Thế nào là hai góc kề bù , tổng số đo bằng bao nhiêu - HS đọc khái niệm Hai góc kề nhau là 2 góc có chung một cạnh và 2 cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là cạnh chung Hai góc phụ nhau có tổng sốđo bằng 900 Góc phụ với 300 là 600 Góc phụ với 450 là 450 Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800 Hai góc có phụ nhau vì có tổng bằng 1800 Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau và có tổng bằng 1800 2. Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù - Hai góc kề nhau - Hai góc kề bù ?2 Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau và có tổng bằng 1800 3.3 Hoạt động 3. Luyện tập(15’) a/ Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập b/ Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo gúc c/ Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 18 ? Bài toán cho biết gì , yêu cầu gì ? Tính góc như thế nào ? Vì sao - Yêu cầu 1 HS lên bảng tính - GV nhận xét, sửa sai và chốt lại - HS làm bài 18 Biết: = 450 = 320 Tính: = ? ( Tia 0A nằm giữa hai tia 0B và 0C -1 HS lên bảng tính - HS ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 18/82 Theo đầu bài ta có tia OA nằm giữa tia OB và OC 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài: + Khi nào thì và ngược lại + Nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù - Làm bài tập:19; 21; 22 (SGK- 82,83) - Hướng dẫn: Bài 19: Góc là góc bẹt có số đo bằng 1800

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 6 tiet 20 theo chuan KTKN.doc