Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 7: Đoạn thẳng

I. Mục tiêu :

+ Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng

+ Kỹ năng : - Biết vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia

- Biết mô tat hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- Phấn màu, Bảng phụ

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tiết 7: Đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 510/2012 Tiết 7: Đoạn thẳng I. Mục tiêu : + Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng + Kỹ năng : - Biết vẽ đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia - Biết mô tat hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau II. Chuẩn bị của GV và HS: - Phấn màu, Bảng phụ III. Tiến trình dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1 : Kiểm tra bài cũ 1. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau? Hai đường thẳng được gọi là 2 đường thẳng cắt nhau có mấy điểm chung, điểm đó được gọi là gì ? 2. BT (GV vẽ hình vào bảng phụ) GV treo bảng phụ ? Xét về mặt giới hạn 3 hình trên bảng có gì khác nhau ? Hỏi thêm : h.1; h.2 là hình gì HS 1 : Vẽ hình ở góc bảng 4 a b M Bảng phụ 1. h.1 h.2 h.3 GV ghi : đường thẳng, chú thích HS : h1. đường thẳng h2. Tia Hình 3 chính là đoạn thẳng. Vậy đoạn thẳng là gì ? Đoạn thẳng được vẽ như thế nào ? .... Ta hãy học bài. x 6. Đoạn thẳng. I. Đoạn thẳng AB là gì ? GV vẽ hai đoạn thẳng vào bảng 1. GV có đặt tên hai điểm giới hạn hai đầu là A; B. GV : Lấy điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AB (VD điểm M). A M B HS : Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B ? Điểm M có vị trí như thế nào đối với điểm A và B Tương tự GV lấy vài điểm khác để học sinh thấy chúng đều nằm giữa 2 điểm A và B. ? Hình vẽ trên gồm bao nhiêu điểm ? Đó là những điểm nào ? GV : Hình đó chính là đoạn thẳng AB ? Đoạn thẳng AB là gì ? 1. Định nghĩa : Sgk - GV ghi : + Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA. + A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. ? Đọc tên đoạn thẳng sau (GV vẽ ? M, N được gọi là gì của đoạn thẳng MN ? BT : Vẽ đoạn thẳng TH (Trước khi HS lên vẽ phải nêu cách vẽ) 2. Cách vẽ : * Củng cố : Bài 1 ? Hs lên làm HS : Gồm vô số điểm, gồm 2 điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa AB. * Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và các điểm nằm giữa A và B. - 1 HS đọc Sgk - Vài học sinh khác nhắc lại N M HS : Đoạn thẳng MN hoặc NM Cách vẽ : + Vẽ 2 điểm T, H + Dùng thước thẳng nối từ T đến H T H Bảng phụ 2 : (Bài 1)Cho 2 điểm A và T. a. Vẽ đường thẳng AT b. Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? Nếu có hãy tô màu đoạn thẳng đó. 3. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng : a. Đoạn thẳng MN cắt đoạn thẳng HT tại giao điểm A. b. Đoạn thẳng MN cắt tia Oy tại giao điểm K. c. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng a tại giao điểm G. ? Đường thẳng cắt đoạn thẳng khi nào ? Đoạn thẳng cắt tia khi nào ? ? Đoạn thẳng cắt đường thẳng khi nào HS lên vẽ theo yêu cầu của GV ghi trên bảng. M T A H N y M K O N M G a N TL : Khi chúng có 1 điểm chung * Củng cố : GV treo bảng phụ 4 Cho HS đọc từng hình Qua đó GV chú ý cho học sinh Muốn xem xét đoạn thẳng có cắt đoạn thẳng hay đường thẳng hay tia không ta chỉ cần xét cem chúng có 1 điểm chung không ? Đôi khi chúng cắt nhau và giao điểm chính là đầu mút của đoạn thẳng hay gốc cuả tia. Bảng phụ 4 (bài 3) - Mỗi hình sau cho ta biết điều gì ? C D B h.1 A B h.2 D C A O B y h.3 B a A h.4 HS đứng tại chỗ đọc hình. 4: Củng cố luyện tập Bài 33 : Điền vào chỗ trống Bài 37: GV cho HS hoạt động theo nhóm. HS làm theo nhóm và trình bày. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học đ/n đoạn thẳng (sgk) - Điều kiện để đoạn thẳng cắt đường thẳng, tia, cắt đoạn thẳng. - BTVN : 34; 35; 38; 39 Sgk - 116 Hướng dẫn bài 39 : Vẽ nối tiếp đoạn thẳng BF; CE cắt nhau tại L tiếp hình 38 đã cho. Dựa vào đ/n 3 điểm thẳng hàng để kiểm tra các điểm I, K, L xem có thẳng hàng không ? Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày 10/10/2012 Tiết 8 : Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu : - HS nắm được cách đo độ dài đoạn thẳng, thực hành đo được độ dài đoạn thẳng bất kỳ, so sánh hai đoạn thẳng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, Phấn màu, Thước đo : Thước cuộn, thước gấp, thước xích. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1: Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng GV hỏi HS :- Đoạn thẳng PQ là gì ? - Vẽ một đoạn thẳng PQ - Đo đoạn thẳng PQ đó - Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu. 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS vẽ đoạn thẳng PQ Hai HS đo đoạn thẳng PQ Các HS khác vẽ và đo đoạn thẳng trên nháp. 2. Đo đoạn thẳng a. Dụng cụ : ? Đo đoạn thẳng theo các em ta có thể dùng dụng cụ gì ? b. Đo đoạn thẳng AB : -Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó - Nêu rõ cách đo ? GV: A cách B một khoảng ằng 56mm A B GV: Cho 2 điểm A và B ta có thể xácđịnh ngay khoảng cách AB. Nếu A º B ta nói khoảng cách AB = 0 - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài đoạn thẳng là một số dương. ? Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ? HS : Thường dùng thước thẳng có chia khoảng để đo. HS khác có thể bổ sung : thước cuộn, thước cấp, thước xích. Cách đo : +Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A. + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chẳng hạn vạch 56mm, kí hiệu AB = 56mm (BA = 56 mm) hoặc khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 56mm. HS:- Độ dài đoạn thẳng là số dương, khoảng cách có thể bằng 0 - Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số. 3. So sánh hai đoạn thẳng GV vẽ 2 đoạn thẳng MN và HT lên bảng. Yêu cầu HS so sánh 2 đoạn thẳng đó. M N T H ? So sánh hai đoạn thẳng tức là ta so sánh yếu tố nào của đoạn thẳng ? GV kẻ thêm đoạn thẳng DC để HS so sánh giữa 3 đoạn thẳng. D x * Củng cố bằng bài ? 1 Sgk HS lên đo độc dài mỗi đoạn thẳng sau đó so sánh. HS so sánh hai đoạn thẳng là so sánh độ dài của chúng. HS lên viết kí hiệu MN = DC HT > MN DC < HT Cả lớp làm bài ? 1 Một học sinh đọc kết quả. Bài 2 ? : GV cho HS quan sát hình 42 Sgk để nhận dạng một số thước. Làm bài 3 ? : Kiểm tra xem 1 inh sơ bằng bao nhiêu mm. Một học sinh đọc kết quả. HS đọc kết quả : 1 inh sơ = 2,54 cm = 25,4mm 4. Củng cố Bài tập 1 : Cho các đoạn thẳng sau B C A D M N E F a. Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng b. Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. Bài tập 2 : Bài 43 Sgk ? đọc đề bài và gọi 1 học sinh trả lời. - 2 HS đồng thời lên đo ghi số đo cụ thể mỗi đoạn thẳng. - Sau đó 1 HS sắp xếp. Câu nói này sai vì đường từ nhà em đến trường không thẳng hàng. IV. Hướng dẫn học ở nhà: Nắm vững cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. làm bài tập 40; 44; 45 – Sgk Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 15/10/2012 Tiết 9 : Khi nào thì AM + MB = AB I. Mục tiêu : Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng : "Nếu có a + b = c và biết hai trong 3 số đó thì suy ra số thứ 3". Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II. Chuẩn bị của thầy và trò: GV : Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ HS : Thước thẳng III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và AB bằng độ dài đoạn thẳng AB GV treo bảng phụ : 1. Vẽ ba điểm A; B; C với B nằm giữa A; C. Giải thích cách vẽ ? 2. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên ? 3. Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ? 4. So sánh độ dài AB + BC với AC ? Rút ra nhận xét ? Để HS tự tin nêu nhận xét GV lấy điểm C; A; B trên trên thước thẳng cho HS đọc số đo AC; BC; AB để so sánh AC + BC với AB (C nằm giữa A, B, có thể lấy điểm C ở 2 vị trí khác nhau). ? Nếu cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ? * GV nêu yêu cầu : 1. Vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B biết M không nằm giữa A và B. 2. Đo độ dài các đoạn thẳng AM; BM; AB rồi so sánh AM + MB với AB. Nêu Gv: Nhận xét. 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào nháp. Hs: Có các đoạn thẳng AB, AC, BC AB + BC = AC Nhận xét : Nếu A nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. HS trả lời : MK + KN = MN Hs: Có hai trường hợp Hs: trong cả hai trường hợp trên thì AM + MB ạ AB Nhận xét: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB ạ AB Gv: Rút ra nhận xét chung nhất: ? Nghiên cứu ví dụ - SGK * Củng cố bằng bài 47 (sgk - 121) ? Vẽ hình ? Một hs lên làm Gv: Hướng dẩn hs cánh trình bầy ? M nằm giữa hai điểm E và F thì ta có đẳng thức nào GV treo bảng phụ bài giải mẫu sau khi HS đã nêu được cách so sánh. Gv: Nhận xét Hs: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM + MB = AB HS làm bài 47 vào nháp. Vì M nằm giữa hai điểm E và F nên EF = EM + MF mà EM = 4(cm) và EF =8(cm) nên 8 = 4 + MF ị MF = 8- 4 = 4(cm) Vậy ME = MF II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: ? Khi cần đo khoảng cách 2 điểm lớn hơn độ dài của thước đo ta phải làm như thế nào Gv: Giới thiệu các dụng cụ dung để đo đoạn thẳng trong thực tế và làm mẫu Với nhận biết thực tế cùng với việc đọc Sgk. HS chỉ ra các dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm và cách đo k/cách 2 điểm như Sgk. Hs: chú ý quan sát III. Củng cố luyện tập ? Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không ? * Bài tập : Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A; B; C. a. Biết độ dài AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 1cm. b. Biết AB=1,8cm; AC= 5,2cm; BC = 4cm ? a. AB + BC = AC (vì 4 + 1 = 5) => B nằm giữa A và C b. AB + AC ạ BC (vì 1,8 + 5,2 ạ 4) AB + AC ạ AC (vì 1,8 + 5,2 ạ 4) AC + BC ạ AB (vì 1,8 + 5,2 ạ 4) => Không điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C IV. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà làm các BT : 46; 48; 49 – Sgk- 44; 45; 47 - SBT Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 7,8,9 -hinh6.doc
Giáo án liên quan