I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số .
- Biết đọc, viết phân số .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các mô hình hoặc hình vẽ SGK.
- Bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
A- Kiểm tra bài cũ 2-4
- HS nhắc lại công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành . lớp nhận xét bổ sung .GV nhận xét đánh giá .
B- Bài mới .
1- Giới thiệu phân số .
- GV cho HS quan sát trực quan mô hình SGK .
GV nêu câu hỏi để HS trả lời, HS nhận biết được :
+Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó ) đã được tô màu
- GV nêu: Chia hình tròn thành sáu phần bằng nhau, tô màu 5 phần .Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
30 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai , ngày 12 tháng 1 năm 2009.
Buổi sáng: Đ/C Xuân dạy
Buổi chiều: Mỹ thuật
Giáo viên chuyện dạy
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số .
- Biết đọc, viết phân số .
II- Đồ dùng dạy học :
Các mô hình hoặc hình vẽ SGK.
Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học .
A- Kiểm tra bài cũ 2-4’
- HS nhắc lại công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành . lớp nhận xét bổ sung .GV nhận xét đánh giá .
B- Bài mới .
1- Giới thiệu phân số .
- GV cho HS quan sát trực quan mô hình SGK .
GV nêu câu hỏi để HS trả lời, HS nhận biết được :
+Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó ) đã được tô màu
- GV nêu: Chia hình tròn thành sáu phần bằng nhau, tô màu 5 phần .Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
- Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
GV chỉ vào cho HS đọc :Năm phần sáu (cho vài HS đọc lại )
+Phân số có tử số là 5 và mẫu số là 6 (cho vài HS nhắc lại )
- GV hướng dẫn HS nhận ra.
+Mẫu số viết dưới gạch ngang . Mãu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau .6 là số tự nhiên khác 0 (mẫu số phải là số tự nhiên khác không ).
+Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
2- GV cho HS quan sát hình vẽ ( Ví dụ b- SGK)
- Gọi HS nêu phân số tạo thành tương ứng ở mỗi hình ? (; ; )
- Nêu tử số và mẫu số của từng phân số đó ?
- GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
+ Gọi HS đọc kết luận SGK.
3- Luyện tập.
* Bài 1: HS nêu nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát hình vẽ SGK, Viết phân số tạo thành ở mỗi hình.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. GV và lớp nhận xét kết quả.
- Gọi HS đọc lại các phân số đó, nêu tử số và mẫu số của từng phân số đó và nêu tử số, mẫu số cho biết gì ?
* Bài 2: Viết theo mẫu.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
12
55
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
* Bài 3: Viết các phân số.
- GV đọc các phân số, HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
* Bài 4: Gọi HS đọc các phân số: ; ; ; ;
- GV và lớp theo dõi, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2)
GV hệ thống lại bài, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Chính Tả : Nghe viết
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt và viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong bài: ch/ tr; uôt/ uôc.
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày sạch đẹp cho HS.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi sẵn BT2a. tranh minh hoạ hai truyện ở BT3.
III- Hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi HS lên viết: sản sinh, sắp xếp, …
- GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
2- Bài mới.
a/ Giới thiệu bài.(1-2’) GV nêu yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc toàn bài chính tả, HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại bài viết, chú ý các từ khó dễ viết sai trong bài.
VD: Đân-lớp, nước Anh, cao su, suýt ngã, lốp, săm,…
- GV hướng dẫn HS viết từ khó.(HS viết bảng con)
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, lớp theo dõi SGK.
- HS gấp SGK, GV đọc bài cho HS viết bài.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi chính tả.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV chấm bài, nhận xét kết quả.
c/ Luyện tập.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập, HS đọc thầm bài.
- Lớp trao đổi theo cặp, làm bài.
- Gọi các cặp trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá, chốt ý đúng.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập, cho HS quan sát tranh đẻ hiểu nội dung mỗi mẩu chuyện.
- HS thao luận theo cặp, làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi các cặp trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba , ngày 13 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I- mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?; Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết được một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì?
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi HS lên chữa BTVN. Lớp và GV nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.(1-2’) Tranh minh họa (SGK)
Tranh minh hoạ (sgk) GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập. (26-27’)
* Bài tập 1: SGK
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- Gọi đại diện các cặp trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- Gv đánh giá, chốt ý đúng (Các câu: 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì?)
* Bài tập 2: SGK
GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân: Đọc thầm các câu: 3; 4; 5; 7 xác định bộ phận CN- VN trong từng câu bằng cách đánh dấu (/) giữa hai bộ phận.
- Gọi 1 HS lên làm trên bảng phụ. Lớp nhận xét.
- GV đánh giá kết quả.
+ C3: Tàu chúng tôi/ buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ C4: Một số chiến sĩ/ thả câu.
+ C5: Một số khác/ quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo.
+ C7: Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
* Bài tập 3: SGK hs quan sát tranh
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv treo tranh minh hoạ cảnh HS đang trực nhật lớp, nhắc nhở hướng dẫn HS làm bài.
- HS viết đoạn văn kể công việc trực nhật vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi một số HS đọc bài làm trước lớp. HS theo dõi, nhận xét.
- GV đánh giá, sửa chữa cho HS.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’)
GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị b
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Biết phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Rèn kĩ năng viết phép chí số tự nhiên dưới dạng phân số cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi HS nêu phân số gồm có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
B- Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.(1-2’) GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.(15-16’)
- GV nêu bài toán:
a/ Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam?
- HS làm nháp, nêu miệng kết quả: 8 : 4 = 2 (quả)
b/ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
- HS trao đổi với bạn, tìm cách thực hiện.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá. Mỗi em được cái bánh
+ ta thực hiẹn phép chia 3 : 4, vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau:
- Chia mỗi cái bánh làm 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức cái bánh. Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được cái bánh.
+ Vậy 3 : 4 = (cái bánh.)
- HS nhận xét, rút ra kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Gọi HS nhắc lại.
3- Luyện tập.(17-18’)
* Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. 7 : 9 ; 5 : 8 ; 6 : 19 ; 1 : 3
- HS làm bảng con, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
* Bài 2: GV nêu yêu cầu, làm mẫu:
M: 24 : 8 = = 3
- HS áp dụng làm các phần còn lại, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng 1 phân số có mẫu số bằng 1.
- GV làm mẫu: 9 =
- HS vận dụng làm các phần còn lại: 6 =….; 1 = ….; 27 = …..; 0 = …..; 3 =….. - GV nhận xét, đánh giá kết quả.
+ HS nhận xét, rút ra kết luận: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- Gọi HS nhắc lại.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
I- Mục tiêu : Giúp HS .
-Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng .ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo của ông cha ta trong trận Chi Lăng .
II- Đồ dùng dạy học .
- Hình trong SGK, phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học .
* Hoạt động 1:Làm việc cả lớp .
- Trình bày bối cảnh của trận Chi Lăng ( Đọc thông tin SGK ).
* Hoạt động 2 :Làm việc cả lớp .
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ kết hợp đọc thông tin thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng .
- Gọi HS mô tả và cho biết : Tại sao quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa mai phục quân địch?
- GV và lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm
- HS thảo luận theo các câu hỏi sau .
+ Khi quân Minh dến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
+Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra sao ?
+Bộ binh nhà minh bị thua trận như thế nào ?
- Đại diện nhóm dựa vào cau hỏi thảo luận thuật lại cuộc diễn biến chính của trận Chi Lăng .
- GV cùng lớp nhận xét nhóm thuật hay nhất .
* Hoạt động 4 :làm viẹc cả lớp .
- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS năms được tài thao lược của quân ta và kết quả , ý nghĩa của trận Chi Lăng .
IV- Củng cố, dặn dò :2-3’
GV nhắc lại nội dung bài , dặn dò về ôn bài .
Thứ tư, ngày 14 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diẽn cảm bài văn với hứng tự hào, ca ngợi .
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hao văn vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng )
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng, hoa văn đặc sắc .
II- Đồ dùng dạy học :
- ảnh trống đồng trong SGK
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ ;2-3’
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài , trả lời câu hỏi nội dung .
- GV nhận xét đánh giá .
B- Bài mới .
1- Giới thiệu bài :(1’) Tranh minh hoạ (SGK) GV nêu yêu cầu bài học .
2- Hướng dẫn HS đọc .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt. GV kết hợp cho HS quan sát ảnh trống đồng SGK , Giúp cho HS hiểu các từ ngữ mới trong bài , cho HS đặt câu với một số từ
- VD chính đáng
- Niềm tự hào chính đáng của chúng tảtong nền văn hoá Đông Sơn .
- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 em đọc cả bài .
- GV đọc diển cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi trồng đồng Đông Sơn .
3- Tìm hiểu nội dung bài .
- HS đọc theo đoạn trả lời câu hỏi SGK .
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+Hoa văn trên mặt trốngđược tả như thế nào ?
Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ?
4- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn .GV hướng dẫn HS tìm hiểu đúng giọng đọc và thể hiện biểu cảm .
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài .
- GV cùng lớp nhận xét bình chọn HS đọc hay .
IV- Củng cố, dặn dò ;2-3’
- GV nhắc lại nội dung bài, dặn dò về đọc bài .
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp)
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số)
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II- Đồ dùng dạy học.
- Mô hình hoặc hình vẽ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ.(3-4’)
- Gọi HS lên viết dưới dạng phân số: 1 : 2 = 9 : 12 =
2/ Bài mới.(16-17’)
a/ GV nêu ví dụ 1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 1 quả và quả cam.Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
- HS đọc lại bài toán .
- Quan sát hình vẽ minh hoạ.
+ GV cho HS thấy: Vân ăn 12 quả cam, tức là ăn quả cam, ăn thêm quả cam nữa, tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân ăn tất cả 5 phần hay quả cam.
b/ Ví dụ 2: Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- HS đọc lại bài toán. trao đổi với bạn tìm phần cam của mỗi người.
- Gọi HS nêu kết quả và cách làm.
- GV và lớp nhận xét, chốt ý đúng: 5 : 4 = (quả cam).
C/ Cho HS nhận xét: kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết là một phân số, chẳng hạn 5 : 4 = . Mà quả cam gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam. Vậy ta viết > 1
- Cho HS nhận xét tử số và mẫu số của phân số > 1 (Tử số lớn hơn mẫu số)
+ Tương tự cho HS xét các phân số:
có tử số bằng mẫu số. Do vậy phân số = 1
có tử số bé hơn mẫu số. Do vậy phân số < 1
3/ Luyện tập.(15-16’)
* Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
- HS làm bảng con, hai HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
+ Chú ý: Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
*Bài 2: HS quan sát hình vẽ SGK. Nêu phân số chỉ phân số biểu thị số phần tô màu ở hình 1.
- HS nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét, GV đánh giá kết quả (phận số )
* Bài 3: HS làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gv chấm chữa bài, nhận xét kết quả.
a- Phân số bé hơn 1: ; ;
b- Phân số bằng 1:
c- Phân số lớn hơn 1: ;
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết )
I- Mục tiêu:
-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật cho HS.
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu tiết học.
2- GV đọc, chép đề bài lên bảng.
+ Đề bài:
- Gọi HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
3- Hướng dẫn, gợi ý cho HS chọn đề bài và lập dàn bài chi tiết.
- HS đọc dàn bài chung cho bài văn miêu tả đồ vật (bảng phụ)
- HS vận dụng lạp dàn ý cho bài văn của mình.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4- HS hoàn chỉnh bài viết tả đồ vật.
- GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
+ Chú ý: Bố cục bài văn phải đủ 3 phần, lời văn tự nhiên, viết câu rõ ràng, dùng dấu câu đúng. Lưu ý chọn các bộ phận tiêu biểu của đồ vật để tả.
5- GV thu, chấm bài của HS.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Ôn luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I- mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?; Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết được một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì?
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi HS lên chữa BTVN. Lớp và GV nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.(1-2’) Tranh minh hoạ (SGK) GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập. (26-27’)
* Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- Gọi đại diện các cặp trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- Gv đánh giá, chốt ý đúng (Các câu: 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì?)
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân: Đọc thầm các câu: 3; 4; 5; 7 xác định bộ phận CN- VN trong từng câu bằng cách đánh dấu (/) giữa hai bộ phận.
- Gọi 1 HS lên làm trên bảng phụ. Lớp nhận xét.
- GV đánh giá kết quả.
+ C3: Tàu chúng tôi/ buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ C4: Một số chiến sĩ/ thả câu.
+ C5: Một số khác/ quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo.
+ C7: Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv treo tranh minh hoạ cảnh HS đang trực nhật lớp, nhắc nhở hướng dẫn HS làm bài.
- HS viết đoạn văn kể công việc trực nhật vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi một số HS đọc bài làm trước lớp. HS theo dõi, nhận xét.
- GV đánh giá, sửa chữa cho HS.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 15 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Mở rộng và củng cố vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS.
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
- HS biết vận dụng kiến thức bài học vào luyện tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp. Nêu các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn?
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.(1-2’) GV nêu yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn HS luyện tập.(26-27’)
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập và câu mẫu.
- Lớp đọc thầm bài tập, trao đổi theo nhóm.
- luyện tập, thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, ăn dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí….
- vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn….
a/ Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b/ Từ ngữ chỉ các đặc điểm của cơ thể khoẻ
mạnh
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV và lớp nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập .
- 2 cặp làm ra bảng phụ.
- Đại diện các cặp trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
* Bài 3: GV nêu yêu cầu, HS trao đổi theo nhóm, tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu tục ngữ.
- Các nhóm nối tiếp nhau lên bảng điền.
- GV nhận xét kết quả, gọi HS đọc lại.
* Bài 4: Gọi HS đọc câu tục ngữ, Suy nghĩ trả lời.
- GV và lớp theo dõi, nhận xét.
- GV chốt ý, kết luận.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I- mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng khác (trong trường hợp đơn giản)
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Khi nào thì phân số lớn hơn 1? Nhỏ hơn 1?
2- Bài mới.(30’)
a/ Giới thiệu bài: (1’) GV nêu yêu cầu tiết học.
b/ Hướng dẫn HS luyện tập. (29’)
* Bài 1: Gọi HS đọc: kg; m; giờ; m
- GV và lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.
* Bài 2: HS viết bảng con. 1 HS viết bảng phụ:
+ Một phần tư: () + Sáu phần mười: ()
+ Mười tám phần tám mươi tám: () + Bảy mươi hai phần một trăm: ()
- GV theo dõi, nhận xét đánh giá kết quả.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu:
- Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1:
+ 8 = ; 14 =; 32 =; 0 = ; 1 =
- GV chấm bài, nhận xét kết quả.
* Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Viết phân số bé hơn 1:
+ Viết phân số bằng1:
+ Viết phân số lớn hơn 1:
- Gọi HS lên chữa bảng, lớp nhận xét. GV đánh giá kết quả.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học.
- Một số truyện viết về người cs tài (truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi,…)
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.(1-2’) GV nêu yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện.
a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.(7-8’) : - Gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1,2- SGK.
- GV: lưu ý chọ câu chuyện em đã đọc hoặc nghevề người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ)
- HS suy nghĩ chọn câu chuyện cho mình.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện định kể.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(15-16’)
- Gọi 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (bảng phụ)
- HS tập kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV đánh giá kết quả. Lớp bình chon bạn kể câu chuyện hay nhất
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) - GV nhận xét giờ học, sặn dò HS chuẩn bị bài giờ sau.
Địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức
II- Đồ dùng dạy học.
Bản đồ Việt Nam.
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
III- Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- Gọi HS nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ ?
- Xác định vị trí của sông Tiền, sông Hậ, Kiên Giang, Tháp Mười, Cà Mau trên bản đồ VN?
B. Bài mới. (30’)
1. Giới thiệu bài (1’) Bản đồViệt Nam
2. Giảng bài mới (29’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhà ở của người dân.
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi:
- Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
2. Trang phục và lễ hội
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- GV giao việc cho các nhóm và gợi ý cho HS:
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc bịêt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nạm Bộ?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS dựa vào hiểu biết của bản thân, tranh và kiến thức trong SGK, suy nghĩ trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS quan sát tranh SGK, trao đổi theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc kết luận SGK.
IV- củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2009
Buổi sáng Toán
Phân số bằng nhau
I- mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán, biết áp dụng kiến thức bài học vào thực tế luyện tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Băng giấy, bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
1/ Tính chất cơ bản của phân số bằng nhau.
- GV cho HS quan sát hai băng giấy (Hình vẽ SGK), trả lời các câu hỏi:
+ Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?
+ Nêu phân số biểu thị phần băng giấy đã tô màu? ()
+ Băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần bằng nhau? Tô màu mấy phần?
+ Nêu phân số biểu thị phần băng giấy đã tô màu? ()
- So sánh băng giấy và băng giấy ?( = )
- GV hướng dẫn HS qua trực quan để các em viết được:
= = và = =
- Gọi HS nêu cách làm, GV nhận xét kết luận.
2/ Thực hành.
* Bài1HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm vào vở. GV theo dõi hướng dẫn.
- Gọi Hs nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Chẳng hạn: ==
* Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài theo cặp, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi các cặp trình bày kết quả và cách làm. So sánh kết quả hai biểu thức.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+Kết luận: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tj nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
* Bài 3: HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét kết quả:
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn .
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơicác em sinh sống .
- Giáo dục HS ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II- Đồ dùng dạy học .
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em .
- bảng phụ viét dần ý giới thiệu .
III- Hoạt động dạy học .
1-Giới thiệu bài : (1’) Tranh minh hoạ (SGK) GVnêu têu cầu tiết học
2- Hướng dẫn HS làm bài tập .(30’)
*Bài 1: (SGK) - 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập . Cả lớp theo dõi SGK .
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn suy nghĩ trả lời câu hỏi .
a/Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào ?
b/ Kể lại những nét đổi mới nói trên .
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định , là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện , đói nghèo đeo đẳng quanh năm .
- Người dân chỉ quen phát rãy làm nương , nay đã biết trồng lúa nước . Bà con không còn thiếu ăn , còn có lương thực để chăn nuôi.
- nghề nuôi cá phát triển . Nhiều ao hồ có sản lượng đạt cao .ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôI bán đã thành hiện thực .
- Đời sống của người dân được cảỉ
File đính kèm:
- Giao an tu©n 20.doc