I- MỤC TIÊU:
Qua bài, giúp HS :
- Củng cố về chia phân số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số cho HS.
- HS biết vận dụng kiến thức bài học vào thực hành luyện tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, bảng con.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Kiểm tra bài cũ.(4-5)
- Gọi HS nhắc lại cách chia phận số. chữa BTVN.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28)
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2008
Chiều : Mỹ thuật
G/V chuyên dạy
Tiếng anh
G/V chuyên dạy
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Qua bài, giúp HS :
- Củng cố về chia phân số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số cho HS.
- HS biết vận dụng kiến thức bài học vào thực hành luyện tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Gọi HS nhắc lại cách chia phận số. chữa BTVN.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28’)
* Bài 1: (SGK)
Tính rồi rút gọn.
- HS tự làm rồi chữa. 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS nêu kết quả. GV treo bảng phụ, nhận xét sửa chữa cho HS.
a/ :=x== :=x== :=x==
* Bài 2: (SGK)
Tìm X.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài.
- Gọi 2 HS lên chữa bảng, lớp và GV nhận xét bổ sung.
a/ x X = b/ : X =
X = : X = :
X = X =
* Bài 3: (SGK) Tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập, làm cá nhân vào vở. Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS nêu kết quả và cách thực hiện. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
a/ x==1 b/ x==1 c/ x==1
* Bài 4: (SGK)
HS đọc bài toán, nêu dữ kiện đầu bài.
- HS làm bài vào vở. GV chấm bài, gọi 1 HS khá lên chữa bảng.
- GV và lớp nhận xét đánh giá kết quả.
Bài giải:
Độ dài cạnh đáy hình bình hành đó là:
: = = 1 (m)
Đáp số: 1 m
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’)
- GV nhận xét kết quả giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả: Nghe viết
Thắng biển
I/ Mục tiêu :
Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài tập đọc Thắng biển.
Tiềp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai lỗi chính tả: l/n, in/inh.
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ , phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- 2 HS lên bảng chữa bài tập 2 (SGK)
B/ Dạy bài mới : (30’)
1) Hướng dẫn HS nghe - viết (23’)
- 1HS đoc 2 đoạn văn cần viết chính tả trong bài Thắng biển -- cả lớp theo dõi (SGK)
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -- HS viết từ khó
- GV nhắc HS quy trình viết chính tả -- HS gấp SGK
- GV đọc từng câu - HS lắng nghe - viết bài
- GV đọc lại HS soát lỗi , chữa lỗi chính tả
- Gv chấm - chữa bài nhận xét - gọi điểm
2) Hướng dẫn HS làm bài tập (7’)
Bài tập 2 (SGK) HS đọc Y/C của bài ( làm việc cả lớp)
HS suy nghĩ chia sẻ cùng các bạn làm bài vào vở - Hs lên bảng chữa bài
GV cùng HS bổ sung và chữa bài nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò (3’)
GV nhận xét giờ học - nhắc HS về hoàn thiện bài tập.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Chiều : Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Qua bài, giúp HS :
- Củng cố về chia phân số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số cho HS.
- HS biết vận dụng kiến thức bài học vào thực hành luyện tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Gọi HS nhắc lại cách chia phận số. chữa BTVN.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28’)
* Bài 1: (SGK)
Tính rồi rút gọn.
- HS tự làm rồi chữa. 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS nêu kết quả. GV treo bảng phụ, nhận xét sửa chữa cho HS.
a/ :=x== :=x== :=x==
* Bài 2: (SGK) Tìm X.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài.
- Gọi 2 HS lên chữa bảng, lớp và GV nhận xét bổ sung.
a/ x X = b/ : X =
X = : X = :
X = X =
* Bài 3: (SGK) Tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập, làm cá nhân vào vở. Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS nêu kết quả và cách thực hiện. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
a/ x==1 b/ x==1 c/ x==1
* Bài 4: (SGK)
HS đọc bài toán, nêu dữ kiện đầu bài.
- HS làm bài vào vở. GV chấm bài, gọi 1 HS khá lên chữa bảng.
- GV và lớp nhận xét đánh giá kết quả.
Bài giải:
Độ dài cạnh đáy hình bình hành đó là:
: = = 1 (m)
Đáp số: 1 m
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’)
- GV nhận xét kết quả giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể ai là gì ?
I – Mục tiêu :
-Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì ? Xác định được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn .Hiểu ý nghĩa , tác dụng của mỗi câu .Xác định đúng CN , VN ...
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? Viết câu đúng ngữ pháp , chân thực , giàu hình ảnh , có sáng tạo khi viết .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , giấy , bút ....
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đặt câu kể Ai là gì ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS tìm hiểu ví dụ .
-Yêu cầu HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu .
*Bài1 :Gọi HS đọc yêu cầu .
-Cho HS thảo luận , trao đổi làm bài .
-Gọi HS làm bảng .
-Nhận xét , KL lời giải đúng .
*Bài2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Cho HS tự làm bài .
-Gọi HS nhận xét , chữa bài .
-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài trên bảng cho HS .
_Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình .
-GV sửa lỗi cho HS .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
3’
30’
2’
-HS đặt câu ....
-HS nhận xét .
-1HS làm bảng lớp , HS lớp làm vở.
-HS nhận xét .
+Nguyễn Tri Phương là .... Câu giới thiệu
-Cả 2 ông ... Hà Nội . Câu nêu nhận định
-Ông Năm là ...này . Câu giới thiệu
-Cần trục ...nhân . Câu nêu nhận định
-HS đọc .
-1 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
VD: Nguyễn Tri Phương // là ngườiThừa.
CN VN
-Cả 2 ông // không phải là người Hà Nội
CN VN .....
-Ông Năm // là dân ngụ cư ở làng này .
CN VN
-Cần trục // là cánh tay kỳ diệu của các....
CN VN
-HS đọc .
2 HS làm giấy , HS lớp làm vở .
-Theo dõi chữa bài .
-3-4 HS đọc đoạn văn của mình .
-Nhận xét ,
HS học ở nhà và CB bài sau .
ôn Toán
Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách giải toán dạng: tìm phân số của một số.
- Nắm được cách giải, biết vận dụng kiến thức bài học vào luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn hình ( SGK trang 135) lên bảng hoặcgiấy khổ to.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5'
32’
(3’)
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập số 4 ( trang 135 SGK )
Bài 4: Bài giải:
Chu vi của hình chữ nhật đó là:
( + ) x 2 = (m)
Đáp số: m
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 135- SGK)
Bài giải:
Số học sinh xếp loại khá của lớp đó
là: 35 x = 21( học sinh)
Đáp số : 21 học sinh
Bài 2:(Trang 135- SGK)
Bài giải:
Chiều rộng của sân trường là:
120 x = 100( m)
Đáp số : 100 m
Bài 3: :(Trang 135- SGK)
Bài giải:
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
16 x = 18( học sinh)
Đáp số : 18 học sinh
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm trong tiết học.
* Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4
- HS nhận xét kết quả và cách trình bày.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Phương pháp luyện tập thực hành:
- 1HS nêu đề toán.
- HS làm vở rồi chữa bảng phụ.
- HS nhận xét cách làm , trình bày và kết quả.
- 1HS nêu đề toán.
- 1 HS làm bài trên bảng
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét cách làm , trình bày và kết quả.
- 1HS nêu đề toán.
- HS làm vở rồi chữa trên bảng lớp.
- HS nhận xét cách làm , trình bày và kết quả.
- 2 HS nêu lại.
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
I – Mục tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật
-Hiểu các từ ngữ trong bài : Chiến luỹ , thấp thoáng , nghĩa quân , thiên thần
-Hiểu nội dung bài :Ca ngợi dũng cảm của chú bé Ga – vrốt .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh minh hoạ , bảng phụ .
III – Hoạt động dạy – học .
A- Kiểm tra bài cũ:3-4’
- HS đọc bài Thắng biển , trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét sửa cho điểm
B- Bài mới:26-27’
1- Giới thiệu bài : (1’) GV dùng trực quan giới thiệu bài – ghi bảng tên bài .
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . (27’)
a, Luyện đọc .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt .
- GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS phát âm các tên riêng (Ga- vrốt, Ăng- giôn-ra, Cuốc-phây- rắc), h/ dẫn các em đọc đúng các câu hỏi, câu cảm câu cầu khiến trong bài .
- GV giúp các em hiểu các từ khó trong bài (chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim
- HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2-3 em đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài văn .
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt phần đầu truyện, trả lời câu hỏi
+ Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
+Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
+Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần ?
+Nêu cảm nghĩ của em về Ga- vrốt .
c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Hướng dẫn HS nối tiếp nhau đọc theo cách phân vai .GV hướng dẫn các em đọc đúng theo lời nhân vật .
- GV hướng dẫn cả lớp thi đọc và thi đọc diễn cảm .
- HS cá nhân nhóm đọc diễn cảm, lớp và GV nhận xét bạn đọc hay .
IV- Củng cố, dặn dò :1-2’ GV nhắc lại nội dung bài , dặn dò về đọc bài .
Thể dục
G/V chuyên dạy
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính chia một phân số cho một số tự nhiên.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào luyện tập .
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Gọi HS lên chữa BTVN, lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét đánh giá kết quả.
B- Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28’)
* Bài 1: HS nêu cách chia phân số, áp dụng tính vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa. Lớp nhận xét, GV đánh giá kết quả.
a/ := = b/ :== c/ 1 :==
* Bài 2:GV làm mẫu cho HS quan sát.
M :2 =:=x=.Ta có thể viết gọn như sau: : 2 = =
- HS vận dụng làm các phần còn lại vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa, GV và lớp nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện nhân, chia trước; cộng, trừ sau.
- HS làm bài theo cặp. Gọi 2 HS lên thực hiện trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá kết quả.
a/ x+=+=+== b/ :-=-=-=
* Bài 4: HS đọc bài toán, nêu dữ kiện đầu bài.
- GV hướng dẫn HS giải vào vở, GV chấm bài rồi gọi 1HS lên bảng chữa.
+ Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn đó là: 60 x=36 (m)
Chu vi mảnh vườn đó là: (60 +36) x 2 = 194(m)
Diện tích mảnh vườn đó là: 60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: 194 m; 2160 m2
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở bài sau.
Tập làm văn
luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả cây cối
I – Mục tiêu :
-Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối
-HS viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , giấy , bút , tranh ảnh một số loài cây .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài :
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp -Gọi HS phát biểu :
-Nhận xét , kết luận
+Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối ?
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân .Trả lời câu hỏi - GV chú ý sửa lỗi cho HS .
*Bài3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi HS đọc bài của mình
-Cho điểm HS viết tốt .
*Bài4 :
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu .
-Cho HS tự làm bài .
-Nhận xét , chữa bài .
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn kết bài
-Nhận xét cho điểm .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
3’
30’
2’
-2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài .
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi thảo luận trả lời:
Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài
Đoạn a : Tình cảm của người tả với cây .
Đoạn b: ích lợi và t/c của người tả với cây
+Kết bài mở rộng : nói lên được tình cảm của người tả với cây hoặc lợi ích của cây.
-HS đọc và nêu .
-HS trả lời :
a)Em quan sát cây bàng .
b)Cây cho bóng mát , lá để gói xôi , quả ăn
c)Cây bàng gắn với tuổi học trò của em .
-HS đọc .HS làm bài vào vở .
-3-5HS trình bày ,
-HS nhận xét bài của bạn .
-HS đọc , tự làm bài .
-HS thực hành viết kết bài mở rộng theo đề HS chọn
-3-4 HS trình bày .
-Nhận xét , bổ xung .
Thứ năm, ngày 12 tháng 3 năm 2008
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: dũng cảm
I-Mục tiêu:
Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ thuộc chủ điểm.
Biết sử dụng các rừ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 4
Sổ tay từ ngữ tiếng Việt, 6 tờ phiếu kẻ bảng từ cùng nghĩa trái nghĩa.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS thực hành đóng vai BT3 :
- GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới: ( 30’)
1-Giới thiệu bài: (2’) Ghi đầu bài.
2-Luyện tập: (28’)
- HS đọc yêu cầu BT1, GV gợi ý: Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau, từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau - GV phát phiếu cho HS làm BT
*KQ đúng: Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhực.
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài
- Cho HS thi đặt câu nhanh với từ
+ VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ.
+ Nó vốn nhát gan không dám đi tối đâu
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện và làm bài trên bảng.
Bài tập 4:
- HD HS thực hiện và làm bài trên bảng.
Bài tập 5: Đặt câu với các thành ngữ đố.
Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
Gọi lần lượt HS đọc câu mà mình vừa tìm được.
4- Củng cố- Dặn dò: (3’)
- HS chốt lại ND của bài học.
- Làm BTTV.
HS về nhà làm bài tập.
-2HS nhận xét - lớp theo dõi.
.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét.
Từ cùng nghĩa với dũng cảm:can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm
-Mỗi HS đặt ít nhất 1 câu với từ vừa tìm đượcở trên.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa tìm
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm cá nhân và nêu ý kiến của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện- Lớp nhận xét.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nh/x
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Củng cố các phép tính về phân số.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải các bài toán có lời văn .
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
A- kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Gọi HS lên chữa BTVN. GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28’)
* Bài 1: (SGK) Tính.
- HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Khuyến khích HS chọn MS chung để tính.
- HS vận dụng làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
+ Chẳng hạn: b/ +=+=
* Bài 2: (SGK) HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác MS. Vận dụng tính tương tự BT1.
- Gọi HS lên bảng chữa, GV và lớp nhận xét đánh giá kết quả.
a/ MSC = 15 b/ MSC = 14 c/ MSC = 12
* Bài 3: (SGK) HS nêu cách nhân phân số. Vận dụng làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa. Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
a/ x=== b/ x13 = = c/ 15 x === 12
* Bài 4: (SGK) HS nêu cách chia phân số, vận dụng làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa, lớp và GV nhận xét đánh giá kết quả.
a/ :=x= b/ : 2 == c/ 2 : ==4
* Bài 5: (SGK) HS đọc bài toán, nêu dữ kiện đầu bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1 HS khá giải. GV chấm bài, nhận xét kết quả.
+ Bài giải: Số ki-lô-gam đường còn lại: 50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là: 40 x = 15 (kg)
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg đường
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I – Mục tiêu :
-Kể bằng lời của mình câu chuyện có cốt chuyện , nhân vật , nói về lòng dũng cảm của con người .
-Hiểu ý nghĩa , tính cách , hành động của nhân vật trong mỗi truyện bạn kể .
-Lời kể chân hật , sinh động , giàu hình ảnh , sáng tạo .
-Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh ảnh minh hoạ
III –Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Những chú bé không chết
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – GV HD HS kể chuyện .
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề .
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV chép đề và gạch dưới từ q/ trọng
(Được nghe , được đọc . lòng d/ cảm )
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
-GV gợi ý cho HS kể .
b)Kể chuyện theo nhóm .:
-GV chia nhóm .
-GV giúp đỡ từng nhóm .
Gợi ý cho HS các câu hỏi :
*HS nghe kể hỏi :
+Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này ?
+Tình tiết nào trong chuyện có ấn tượng với bạn nhất ?
*HS kể chuyện hỏi :
+Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể?
+Nếu là nh/ vật trg chuyện bạn sẽ l/gì
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Gọi HS nhận xét bạn kể
-Nhận xét cho điểm HS kể và HS có câu hỏi cho bạn .
- HS bình chọn : bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
C – Củng cố – Dặn dò .
+Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
-Nhận xét giờ học .
3’
30’
2’
-HS kể chuyện .
-HS nhận xét , bổ xung .
-HS theo dõi , lắng nghe .
-HS nối tiếp nhau đọc .
-HS kể theo nhóm .
-HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
VD : Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc ...
-HS luyện kể trong nhóm .
-HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , ý nghĩa việc làm , suy nghĩ của nhân vật trong truyện .
-HS thi kể , HS lớp theo dõi để hỏi lại bạn , hoặc trả lời câu hỏi của bạn .
-Nhận xét ...
-HS tham gia bình chọn ...
Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
Kĩ thuật
các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kĩ thuật
I-Mục tiêu:
HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua -vít để lắp tháo các chi tiết.
II- Đồ dụng dạy học:
- GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV đặt vấn đề: Bộ lắp ghép kĩ thuật gồm có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính( SGK).
- GV cho HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình.
- GV giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Các chi tiết trong hộp được xếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hay 2,3 loại khác nhau.
Hoạt động2: GV HD HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
- GV HD HS cách lắp tua vít:
GV giải thích: Khilắp các ốc vít dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để lắp. Sâu khi ốc đã chặt dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đsặt vào rãnh của vít và quay cán của vít theo chiều kim đồng hồ.
- ếp theo GV HD HD cách tháo vít và cách lắp ghép một số chi tiết.
- Kết luận.
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
+ HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình về phân nhóm và gọi tên, nhận dạng các bộ phận.
+ Nghe và nắm chắc phần GV nhậnxét và chốt lại.
- HS lần lượt theo dõi và thực hành:
+ Lắp vít.
+ Tháo vít.
+ Lắp ghép một số chi tiết.
.
Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2008
Sáng: Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện các phép tính với phân số.
Giải Toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Hình thức tổ chức, phơng pháp
7’
30’
2’
A.Kiểm tra
Tính:
: 15 x
- Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số
B.Bài mới:
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
Phần c đúng,các phần còn lại sai.
c) x= =
Bài 2: Tính :
a) xx==
b) x:==
c) :x==
Bài 3: Tính :
a) x+=+=+=+=
b) +x=+=+=+=
c)-:=-=-=-=
Bài 4:
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
- Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước .
Bài giải:
Số phần bể đã có nước là:
+=( bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1- = ( bể )
Đáp số: bể
Bài 5:
- Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
- Tìm số cà phê lấy cả hai lần.
- Tìm số cà phê còn lại trong kho.
Bài giải:
Số kg cà khê lấy ra lần sau là:
2710 x2 = 5420 (kg)
Sốkg cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số kg còn lại trong kho là:
23450 – 8130 = 15320 (kg)
Đáp số: 15320 kg cà phê
C.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các nội dung luyện tập trong tiết học.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
Trong khi đó GV yêu cầu HS dưới lớp làm nháp.
GV đánh giá, cho điểm.
Phương pháp luyện tập thực hành .
- 1HS đọc yêu cầu.
Cả lớp tự làm. 1HS đọc chữa và giải thích.
HS và GV nhận xét.
- GV cho HS nhắc lại các quy tắc nhân 2 P/S.
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ Cả lớp tự làm .
+ Mỗi ý gọi 1 HS lên bảng trình bày.
+Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày.
+ GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân chia PS và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa phép tính nhân, chia.
Bài 3:
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài 3.
+ Cả lớp tự làm.
+ 3 HS lên bảng.
+ GV Khuyến khích HS tìm MSC hợp lí.
+ GV cả lớp nhận xét bài làm.
1 HS đọc đề bài.
HS làm bài. 1 HS làm bảng phụ.
- HS cả lớp nhận xét.
1 HS đọc đề bài.
HS làm bài. 1 HS đọc chữa.
HS đổi vở chữa bài và nhận xét.
GV đánh giá
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
Tiếng anh
G/V chuyên dạy
Tập làm văn
luyện tập miêu tả cây cối
I – Mục tiêu :
-Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước : Lập dàn ý , viết đoạn mở bài , thân bài , kết bài .
-Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp , đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây , đoạn kết bài theo cách mở rộng hay không mở rộng
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , giấy , bút , Tranh ảnh về một cái cây định tả .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
a) Tìm hiểu đề bài :
Đề bài : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả , cây hoa ) mà em thích .
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài văn .
-GV phân tích đề : (Gạch chân : Cây có bóng mát , cây ăn quả , cây hoa em thích )
-Gợi ý HS chọn 1 trong 3 cây trên
-Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả .
+Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK
b)HS viết bài :
-Yêu cầu HS lập dàn ý , sau đó hoàn chỉnh bài văn .
-Gọi HS trình bày bài văn của mình ,
-GV nhận xét sửa lỗi cho HS .
-Cho điểm bài viết tốt .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
3’
30’
2’
-2 HS nối tiếp nhau trả lời
-HS nhận xét .
-HS đọc đề .
-Theo dõi GV phân tích đề .
-3-5 HS giới thiệu cây mình định tả
VD :Em tả cây phượng ở sân trường .
-Em tả cây đa ở đầu làng .
-Em tả cây cam trong vườn của bà em
-Em tả cây hoa hồng Đà Lạt bố em mới trồng trong vườn .
-HS đọc phần gợi ý .
-HS tự làm bài .
-3 – 7 HS trình bày bài .
-Nhận xét .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt văn nghệ
I- Mục tiêu:
- HS nắm được chủ đề sinh hoạt văn nghệ: biết chọn các bài hát, điệu múa, câu chuyện … về chủ đề 26/3 và ca ngợi thầy cô giáo, tình bạn, tình yêu quê hương đất nước để thể hiện.
- Rèn cho HS tính tự tin, sôi nổi, yêu ca hát.
II- Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên các bài hát, câu thơ, câu chuyện…
- Kế hoạch tuần sau
III- Tiến trình.
1- Sinh hoạt văn nghệ. (20’)
- GV nêu chủ đề văn nghệ, cách tổ chức.
- HS lên hái hoa dân chủ (phiếu) nhận tên bài hát, câu thơ, chuyện…
- Các tổ, nhóm chuẩn bị nội dung theo phiếu.
- Lần lượt các tổ (nhóm) lên trình diễn. Lớp và GV theo dõi, nhận xét đánh giá.
- Bình chọn tiết mục hay, biểu dương.
2- Sinh hoạt lớp. (10’)
- Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần.
- GV nhận xét đánh giá các mặt hoạt động của HS. Tuyên dương các cá nhân và tổ có thành tích trong tuần.
- Phổ biến kế hoạch tuần sau.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt các quy định của nhà trường và của Đội.
Chiều : Ôn Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Qua bài, giúp HS:
- Củng cố các phép tính về phân số.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải các bài toán có lời văn .
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con.
III- Hoạt động dạy học.
A- kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Gọi HS lên chữa BTVN. GV và lớp nhận xét, đánh giá kết quả.
B- Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28’)
* Bài 1: (SGK) Tính.
- HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Khuyến khích HS chọn MS chung để tính.
- HS vận dụng làm bài và
File đính kèm:
- Bai soan tuan 26 - Phan Thuy.doc