I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2008
Chiều : Mỹ thuật
G/V chuyên dạy
Tiếng anh
G/V chuyên dạy
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán .
II-Đồ dùng dạy học
- Phấn màu.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung các hoạt động
dạy học
Hình thức tổ chức, phương pháp
A.Kiểm tra: 5’
Tính :
x = =
: = x= =
B.Bài mới: 28’
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Bài 1: Cho các phân số:
; ; ; ; ;
a) Rút gọn các phân số trên
== ==
== ==
b) Các phân số bằng nhau:
== ==
Bài 2: Lớp 4A có 32 HS chia đều thành 4 tổ.
a) 3 tổ chiếm số HS của cả lớp.
b) Số học sinh của ba tổ là:
32 x = 24 (bạn )
Đáp số: a) b) 24 bạn
Bài 3:
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
15 x = 10(km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số: 5km
Bài 4:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần .
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32850 x= 10950 (l )
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l )
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100 000 (l )
đáp số: 100 000 l xăng
C.Củng cố, dặn dò: 2’
GV cho HS nhắc lại các nội dung luyện tập trong tiết học.
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và nêu quy tắc nhân, chia 2 phân số.
-Trong khi đó GV yêu cầu HS dưới lớp làm nháp.
HS dưới lớp nhận xét bài làm.
GV đánh giá, cho điểm.
Phương pháp luyện tập thực hành .
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và làm.
- Cả lớp tự làm. sau đó 1 HS đọc chữa và học sinh đổi vở theo bàn để nhận xét bài của bạn.
HS và GV nhận xét.
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu ta làm nhế nào?
Bài 2:- 1 HS nêu yêu cầu
+ Cả lớp tự làm .
+ 1 HS lên bảng trình bày.
+Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày.
+ GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm phân số của một số.
- Lưu ý HS phải ghi 2 đáp số.
Bài 3:
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài 3.
+ Cả lớp tự làm.
+ 1 HS làm bảng phụ và nêu các bước giải.
+ GV ,cả lớp nhận xét bài làm.
Bài 4:
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
+ Cả lớp tự làm.
+ 1 HS làm bảng phụ và nêu các bước giải.
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
+ GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm phân số của một số.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
Chính tả (nhớ- viết)
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
I- Mục tiêu :
-Nhớ viết chính xác , đẹp đoạn từ Nhìn thấy gió vào ...cửa kính vỡ rồi trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi .
-Rèn kỹ năng viết cho HS .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ .giấy , bút .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS viết 1 số từ .... .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – HD viết chính tả .
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
-Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ c/ bài
+Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
+Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
b) HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó viết .
-Yêu cầu HS đọc và viết từ vừa tìm được ?
c) Viết chính tả
-GV lưu ý cách trình bày .
d) Soát lỗi , chấm bài .
-GV chấm , nhận xét 1 số bài .
3 – HS làm bài tập chính tả .
*bài2 (a):
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Tổ chức cho HS làm bài theo/ nh
-Theo dõi HS thi làm bài .
-Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình/ b
-Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
*Bài3 : -Gọi HS đọc yêu cầu , trao đổi theo cặp . Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh . -GV nhận xét .
C – Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-D/dò HS học ở nhà và CB bài sau
3’
30’
2’
-HS viết : Giao thừa , con dao , rao vặt , ranh giới , cỏ gianh , danh lam ...
-HS nhận xét .
-HS đọc 3 khổ thơ , trao đổi và trả lời
+ Hình ảnh : Không có kính , ừ thì ướt áo
mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời , chưa cần thay , lái trăm cây số nữa ...
+Câu thơ : Gặp bạn bè suốt dọc đường , Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi .
-HS nêu , đọc và viết các từ :
+ Xoa mắt đắng , sa , ùa vào , ướt áo , tiểu đội ...
-HS viết bài .
-HS soát lỗi .
-HS đọc .
-HS hoạt động nhóm , cùng tìm từ theo yêu cầu của bài .
-HS trình bày , nhận xét .
VD –Chỉ viết với s : sàn, sản , sưởi , sau
-Chỉ viết x : Xem , xé , xép , xíu ,...
-HS trao đổi , làm bài .
-2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh .
Đáp án : sa mạc – xen kẽ .
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Chiều : Toán
Kiểm tra định kì lần 3
(Đề chung của sở G/D)
Luyện từ và câu
Câu khiến .
I – Mục tiêu :
-Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .
-Nhận được câu khiến , sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh , lời nói .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , giấy , bút ....
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đoc các thành ngữ chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS tìm hiểu ví dụ .
*Bài1 +2 : (SGK) Gọi HS đọc yêu cầu .
+Câu in nghiêng dùng để làm gì ?
+Cuối câu đó sử dụng dấu gì ?
*Bài3 : (SGK)
- HS đọc yêu c bài tập . 2 HS viết bảng
-GV sửa cách dùng từ đặt câu cho HS .
+Câu khiến dùng để làm gì ?Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến ?
3- Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ SGK
4 – Luyện tập :
*Bài 1 : (SGK) Gọi HS đọc yêu cầu :
-Yêu cầu HS tự làm bài . HS nhận xét
-Kết luận lời giải đúng .
*Bài2 : (SGK) -Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm theo nhóm
-Gọi HS dán phiếu –các nhóm khác NX .
-Gọi các nhóm khác đọc câu tìm được .
-Nhận xét , khen ngợi .
*Bài 3 : (SGK)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp .
-Gọi HS đọc câu mình đặt .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
3’
30’
2’
-HS đọc và giải thích ....
-HS nhận xét .
HS đọc câu : Mẹ mời ......cho con !.
+Là lời của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.
+Cuối câu sử dụng dấu chấm than .
-HS đọc .
-2 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
-2 HS đóng vai người mượn vở và cho bạn mượn vở ...
VD : -Nga ơi chomình mượn vở của bạn !
+Để nêu yêu cầu đề nghị .. của người nói với người khác .Cuối câu có dấu chấm , chấm than .
-HS đọc và lấy VD minh hoạ .
-HS đọc .
-2 HS làm bảng phụ , HS lớp làm SGK .
-Theo dõi chữa bài . Nhận xét ,
VD : Đ1: Hãy gọi người hàng hành vào...!
-HS đọc –Hoạt động nhóm .
-HS đọc kết quả :
VD : -Vào ngay !
-Nói đi , ta trọng thưởng .
-HS đọc .
-HS trao đổi đặt câu theo tình huống ...
VD: -Bạn đi nhanh lên !
-Anh sửa cho em cái bút với !
-Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
-Cho mình mượn bút chì 1 lát nhé ! ....
Ôn Tập làm văn
luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả cây cối
I – Mục tiêu :
-Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối
-HS viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , giấy , bút , tranh ảnh một số loài cây .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài :
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp -Gọi HS phát biểu :
-Nhận xét , kết luận
+Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối ?
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân .Trả lời câu hỏi - GV chú ý sửa lỗi cho HS .
*Bài3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi HS đọc bài của mình
-Cho điểm HS viết tốt .
*Bài4 :
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu .
-Cho HS tự làm bài .
-Nhận xét , chữa bài .
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn kết bài
-Nhận xét cho điểm .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
3’
30’
2’
-2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài .
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi thảo luận trả lời:
Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài
Đoạn a : Tình cảm của người tả với cây .
Đoạn b: ích lợi và t/c của người tả với cây
+Kết bài mở rộng : nói lên được tình cảm của người tả với cây hoặc lợi ích của cây.
-HS đọc và nêu .
-HS trả lời :
a)Em quan sát cây bàng .
b)Cây cho bóng mát , lá để gói xôi , quả ăn
c)Cây bàng gắn với tuổi học trò của em .
-HS đọc .HS làm bài vào vở .
-3-5HS trình bày ,
-HS nhận xét bài của bạn .
-HS đọc , tự làm bài .
-HS thực hành viết kết bài mở rộng theo đề HS chọn
-3-4 HS trình bày .
-Nhận xét , bổ xung .
Thứ tư ngày18 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
con sẻ
I – Mục tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung ...
-Hiểu các từ ngữ trong bài : Tuồng như , khản đặc , náu , bối rối , kình cẩn .
-Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm , sả thân cứu sẻ non của sẻ già
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh minh hoạ , bảng phụ .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ : (3’)
-Gọi HS đọc bài Dù sao ...và trả lời câu hỏi
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : (30”)
1 – Giới thiệu bài : (2’) Tranh minh họa.
2 – HD luyện đọc và tìm hiểu bài (29’)
a) Luyện đọc :
-GV kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc và đọc chú giải .
-GV đọc mẫu giọng kể chuyện , nhẹ nhàng ...
b) Tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọcbài , trao đổi trả lời:
Trên đường đi con chó thấy gì?Nó định làm gì
+Việc gì xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
+Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào ?
+Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
-Cho HS đọc thầm tìm nội dung bài ?
c) Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 5 HS đọc , tìm cách đọc hay .
-GV HD HS luyện đọc đoạn :
Bỗng từ trên cây ...... cuốn nó xuống đất .
+GV đọc mẫu .
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo cặp .
-Nhận xét và cho điểm .
-Gọi HS đọc cả bài .
C – Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
3’
30’
2’
-HS đọc bài trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài .
Kết hợp đọc từ khó và chú giải
-HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc toàn bài .
-HS đọc và trao đổi trả lời :
+Đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống .
+Con sẻ già lao xuống cứu con , hung dữ
+Lao như 1 hòn đá rơi , lông dựng ngược
miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ...
+Vì hành động dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu con, là hành động trân trọng .
+Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm , xả thân cứu sẻ non của sẻ già .
-5 HS đọc .
-Nghe GV HD đọc .
-HS luyện đọc theo cặp .
-2-3 HS đọc diễn cảm .
-HS đọc .
Thể dục
G/V chuyên dạy
Toán
Giới thiệu hình thoi
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng có kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II.Đồ dùng dạy học
Phấn màu, 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm(có khoét lỗ ở đầu )
HS chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
ơ
Nội dung các hoạt động
dạy học
Hình thức tổ chức, phương pháp
A.Kiểm tra: 5’
Bài tập :Tính
x + 4 x
B.Bài mới: 13’
- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
1. Hình thành biểu tượng về hình thoi.
Hình vuông Hình thoi
B
A C
D
Hình thoi ABCD
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
- Hình thoi ABCD có:
+ Cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh AD song song với cạnh BC
+ AB = BC = CD = DA
KL: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
C. Luyện tập: (18’)
Bài 1: Trong các hình đã cho :
- Hình nào là hình thoi?
- Hình nào là hình chữ nhật?
Đáp án: Hình 1 và hình 3
Hình 1 Hình 3
Bài 2: Trong hình thoi ABCD , AC và BD là hai đường chéo của hình thoi, chúng cắt nhau tại điểm O
a) Dùng êke để kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau không? (có vuông góc)
b) Dùng thước có vạch chia cm để kiểm tra hai đương chéo thấy 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
B
A O) C
D
KL: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Bài 3: Thực hành:
Gấp và cắt tờ giấy ( theo hình vẽ)để tạo thành hình thoi.
D.Củng cố, dặn dò: (3’)
* Phương pháp kiểm tra đánh giá.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
Trong khi đó GV yêu cầu HS dưới lớp làm nháp.
GV đánh giá, cho điểm.
Phương pháp quan sát, thực hành .
GV cho HS lắp ghép mô hình hình vuông.
GV và HS dùng mô hình để quan sát và nhận xét.
- GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng.
- HS quan sát và làm theomẫu.
GV giới thiệu hìh mới gọi là hình thoi.
- HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK để nhận ra các hoạ tiết hình thoi.
GV cho HS quan sát hình thoi ABCD .
- HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt câu hỏi gợi ý để HS phát hiện ra các đặc điểm của hình thoi.( HS có thể đo độ dài các cạnh).
- GV chốt lại.
- 2-3 HS lên bảng chỉ vào hình thoi để nhắc lại đặc điểm của hình thoi
* P/P Luyện tập và thực hành.
Bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp tự làm bài.
GV cho một vài HS trình bày ý kiến và kết luận.
HS giải thích vì sao các hình 2,4,5 không phải hình thoi?.
- GV chốt lại
Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu.
HS tự xác định đường chéo của hình thoi.
HS nhận xét.
HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo của hình thoi.
HS nhận xét.
Cả lớp nhận xét.
HS rút ra kết luận
Bài 3:1 HS nêu yêu cầu
+ Cả lớp tự làm . HS tự kiểm tra chéo theo nhóm đôi.
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày thao tác.
+Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
Tập làm văn .
miêu tả cây cối (kiểm tra viết )
I – Mục tiêu :
-Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả cây cối .
-Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của bài .
-Bài viết hay , sinh động , chân thực , giàu tình cảm , có sáng tạo .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ viết dàn ý bài văn miêu tả cây cối .
-Bảng lớp viết đề bài cho HS lựa chọn .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS .
-GV nhận xét .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 –Thực hành viết :
Đề bài :
*Đề 1 : Hãy tả cái cây mà em có dịp quan sát .
*Đề2 : Hãy tả cái cây ở trường gắn với nhiều kỷ niệm của em ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp .)
*Đề 3: Hãy tả lại cây hoa mà em thích nhất (Chú ý mở bài theo cách gián tiếp )
-Yêu cầu HS đọc kỹ lại đề
-Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý .
-Cho HS làm bài .
3 – Thu chấm bài .
-GV thu chấm 1 số bài .
-Nêu nhận xét chung .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
1’
32’
2’
-Các tổ báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-HS đọc đề bài , chọn đề bài cho mình .
-HS đọc đề mình đã chọn .
-HS đọc phần gợi ý .
-HS làm bài .
-HS thu bài .
Thứ năm, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I-Mục tiêu:
HS nắm được cách đặt câu khiến.
Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: 3 băng giấy ,mỗi băng đều viết câu BT1.
Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 1 HS nêu ND ghi nhớ tiết 53 và cho VD.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới: (30’)
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Nhận xét:
HS đọc yêu cầu BT1, GV HDHS chuyển câu đã cho thành câu khiến theo các cách.
Kết luận:
+ Xin nhà vua hãy hoàn lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn lại cho Long Vương đi!
+Xin nhà vua hãy hoàn lại cho Long Vương đi!
3- Luyện tập:
Bài tập1:Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
GV nêu yêu cầu của bài
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện và làm bài trên bảng.
VD: Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
VD: Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
Bài tập 3:
- HD HS thực hiện và làm bài trên bảng.
- Cho từng HS đặt câu theo ý của mình.
4- Củng cố- Dặn dò: (3’)
- HS chốt lại ND của bài học.
- Làm BTTV.
-2HS nhận xét - lớp theo dõi.
.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét.
-Mỗi HS đặt ít nhất 1 câu với từ vừa tìm đượcở trên.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa tìm được
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm cá nhân và nêu ý kiến của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện- Lớp nhận xét.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét.
HS về nhà làm bài tập.
Toán
Diện tích hình thoi
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi .
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có L quan.
II/ Đồ DùNG DạY HọC
- Mô hình thoi, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ : (3’) gọi hs lên chữa bài tập 3 (SGK)
2) Bài mới: (30’)
A) Giới thiệu bài: (2’) Trực quan
B) Giảng bài mới : (28’)
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
Cho hình thoi ABCD có AC= m, BD= n. Cắt hình tam giác AOD và hình tam giáo COD
rồi ghép với hình tam giác ABC để được một hình chữa nhật MNCA (Như hình vẽ SGK )
B B
M N
A C
A A O C
D
Dựa vào hình vẽ ta có :
Diện tích hình thoi ABCD bằng diện tích hình chữ nhật MNCA
DT hình chữ nhật MNCA là m x mà m x Vậy DT hình thoi ABCD là
Vậy diện tích hình thoi bằng diện tích của hai đường chéo chia 2(cùng 1 đv do )
S = ( S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo ) HS nêu lại .
b) luyện tập :
Bài tập 1 (SGK) HS làm bài cá nhân . Hs vận dụng lý thuyết tính diện tích hình thoi.
HS lên bảng chữa bài - hs cùng GV nhận xét
Bài tập 2 (SGK) HS làm cả lớp - Tính diện tích hình thoi- HS chữa bài . HS cùng GV chốt bài giải đúng: a) S= = 50 (dm) b) S= = 300 (dm)
Bài tập 3 (SGK) HS làm nhóm bàn - Điền đúng ghi ( Đ) sai ghi ( S)
a) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật
b) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật
HS chữa bài . - HS cùng GV nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò (3’) GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS về hoàn thiện các bài tập
Xem trước bài ở nhà.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – Mục tiêu :
-Chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia .Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện .Lời kể tự nhiên , chan thực , kết hợp lời nói cử chỉ .
-Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe nghe bạn kể , nhận xét lời bạn kể .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh ảnh minh hoạ về việc làm của người có lòng dũng cảm
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc về lòng dũng cảm
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – GV HD HS kể chuyện .
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV chép đề và phân tích đề.
(Lòng dũng cảm , chứng kiến hoặc tham gia )
-Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý .
-Gọi HS mô tả điều diễn ra tr tranh
-Gọi HS giới thiệu về c/ ch sẽ kể ?
b)Kể chuyện theo nhóm .
-GV chia nhóm .
-GV giúp đỡ từng nhóm , câu hỏi :
+Bạn cảm thấy thế nào khi được chứng kiến việc làm của chú ấy ?
+ nếu không có chú ấy thì sao?
+Việc làm của chú ấy có ý nghĩa?
c) Thi kể trước lớp .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Gọi HS nhận xét bạn kể
-Nhận xét cho điểm HS kể và HS có câu hỏi cho bạn .
-Cho HS bình chọn : bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
C – Củng cố – Dặn dò .
+Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
-Nhận xét giờ học .-Dặn dò Học ở nhà và CB bài sau .
3’
30’
2’
-HS kể chuyện .
-HS nhận xét , bổ xung .
-HS theo dõi , lắng nghe .
-HS nối tiếp nhau đọc .
-HS mô tả ...
-HS giới thiệu : ...
-HS làm việc theo nhóm : kể chuyện , trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm .
-HS dựa vào câu hỏi để thực hiện .
-HS kể trong nhóm .
5-7 HS thi kể , HS lớp theo dõi để hỏi lại bạn , hoặc trả lời câu hỏi của bạn , trao đổi về ý nghĩa việc làm được kể đến trong chuyện .
-Nhận xét ...
-HS tham gia bình chọn ...
Kỹ thuật
Lắp cái đu
MỤC TIấU :
HS biết chọn đỳng và đủ được cỏc chi tiết để lắp cỏi đu.
Lắp được từng bộ phận và lắp rỏp cỏi đu đỳng kĩ thuật , đỳng quy trỡnh .
Rốn tớnh cẩn thận ,làm việc theo quy trỡnh .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu cỏi đu đó lắp sẵn .
Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổn định tổ chức : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của HS (4’)
3/ Bài mớI : (30’)
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
GiớI thiệu bài : (2’)
-GV giớI thiệu bài và nờu mục đớch bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật (’)
a)Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết :
-gv yờu cầu HS chọn cỏc chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loạI .
-HS chọn và để vào nắp hộp .
-GV hỏI :Một vài chi tiết cần lăp cỏi đu là gỡ .
-HS trả lờI .
b)Lắp từng bộ phận :
*Lắp giỏ đỡ đu (H2-SGK)
+Để lắp được giỏ đỡ cỏi đu cần phảI cú những chi tiết nào ?
-Cần 4 cỏi cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giỏ đỡ trục đu )
+Khi lắp giỏ đỡ em cần chỳ ý điều gỡ ?
-Cần chỳ ý vị trớ trong ngoài của cỏc thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài .
*Lắp ghế đu (H3-SGK)
-Để lắp ghế đu cần cỏc chi tiết nào ?Số lượng bao nhiờu?
-Cần tấm nhỏ,4 thanh thẳng 7 lỗ ,tấm 3 lỗ ,1 thanh chữ U dài .
-GV lắp theo thứ tự cỏc bước trong SGK .
-_HS theo dừi
*Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK)
-Để cố định trục đu cần bao nhiờu vũng hóm ?
-Cần 4 vũng hóm
-Yờu cầu HS quan sỏt H4 –SGK để lắp .
-HS quan sỏt và 1 HS lờn bảng để lắp
-GV nhận xột ,uốn nắn ,bổ sung cho hoàn chỉnh .
c)Lắp rỏp cỏi đu
-GV tiến hành lắp rỏp cỏc bộ phận (Lắp H4 vào H2 ) để hoàn thành cỏi đu như H1.
-HS theo dừi .
-CuốI cựng kiểm tra sự dao động của cỏi đu .
-Chắc chắn ,khụng xộc xệch.
d)Hướng dẫn thỏo cỏc chi tiết
-Khi thỏo phảI thỏo rờI từng bộ phận ,tiếp đú mớI thỏo rờI từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lạI vớI trỡnh tự lắp.
-GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp
4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’)
-GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ;thỏi độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dựng học tập .
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Sáng: Luyện tập
I- Mục tiêu: Qua bài, giúp HS :
- Nắm được chắc công thức tính diện tích hình thoi .
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan
- Giáo dục HS ham thích học môn toán .
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bộ ghép hình toán .
III- Hoạt động dạy học .
1/ Kiểm tra bài cũ.(4-5’)
- Gọi HS nêu qui tắc tính diện tích hình thoi? Viết công thức tính?
- GV và lớp nhận xét, bổ sung.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập.(27-28’)
* Bài 1: (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, GV nhận xét củng cố cho HS về nhận chia số tự nhiên.
- Gọi HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả.
a/ Diện tích hình thoi là: = 114 (cm2)
b/ Đổi 7 dm = 70 cm . Diện tích hình thoi là:= 105 (cm2)
* Bài 2: (SGK) HS đọc bài toán, tự giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá kết quả.
+ Bài giải: Diện tích miếng kính là:
(14 x 10):2=70 (cm2)
Đáp số: 70 cm 2
* Bài 3: (SGK) HS nêu bài toán.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài 2 đường chéo của hình thoi.
- Các cặp tính diện tích hình thoi theo công thức đã học.
- Một cặp làm bài trên bảng phụ. GV cùng lớp nhận xét bài.
* Bài 4: (SGK) GV nêu yêu cầu, HS thực hành gấp hình thoi.
- GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS.
IV- Củng cố dặn dò.(1-2’) GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng anh
G/V chuyên dạy
Tập làm văn
Trả bài Miêu tả cây cối
I-Mục tiêu:
Nhận thức đúng lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
Thấy được cái hay của bài.
II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập viết sẵn một số lỗi điển hình.
III-Hoạt động dạy học:
1/ Nhận xét chung:
Một HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
GV Nhận xét chung: ưu điểm và nhược điểm.
GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn sinh động; có sự liên kết giữa các phần ...
2/ HD HS chữa bài:
HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo.
GV giúp HS nhận ra lỗi và tự sửa lỗi.
Trong nhóm kiểm tra và sửa lỗi cho bạn.
3/ Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
GV chọn và đọc vài đoạn văn hay, bài làm tốt của HS.
Trao đổi và tìm
File đính kèm:
- Bai soan tuan 27 L4- P Thuy.doc