Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 11: Luyện tập

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư

2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm , tính nhanh chính xác , giải các bài tâp tìm x.

3-Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức về phép cộng , phép chia trong việc giải một số bài tâp thực tế.

II-CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị của gio vin:

-Thước kẻ ,bảng phụ ghi đề bài tập ,máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi nội dung hệ thống hoá kiến thức

-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; c nhn

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5.9.2011 Ngày dạy: 7.9.2011 Tiết 11 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư 2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm , tính nhanh chính xác , giải các bài tâïp tìm x. 3-Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức về phép cộng , phép chia trong việc giải một số bài tâïp thực tế. II-CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: -Thước kẻ ,bảng phụ ghi đề bài tập ,máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi nội dung hệ thống hoá kiến thức -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; cá nhân 2) Chuẩn bị của học sinh : -Thước ; bảng nhĩm -Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổ n định tổ chức (1 ph ) 2-Kiểm tra bài cũ ( 7 ph) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của học sinh Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Vận dụng : tính 2100 : 50 ; 132 : 12 ; 0 : 1937 ; 2004 : 0 Hỏi thêm : Khi thực hiện phép chia cần chú ý điều gì ? HS2 : Viết công thức tổng quát của phép chia có dư Cần chú ý điều gì về số dư ? Trong phép chia một số tự nhiên cho 6 , số dư có thể là bao nhiêu ? HS(TB_K) số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho a = b . q 2100 : 50 = 42 ; 132 : 12 = 11 ; 0 : 1937 = 0 ; 2004 : 0 không thực hiện được Khi thực hiện phép chia cần chú ý số chia khác 0 HS(Y) a = b . q + r 0 < r b số dư có thể là : 0, 1, 2, 3, 4, 5 - Nhận xét: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3-Giảng bài mới Giới thiệu bài : Trong tiết này ta tiếp tục luyện tập củng cố các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ, phép chia. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ HĐ1 : Dạng 1 : Tìm số chia , số bị chia - Treo bảng phụ thể hiện nội dung sau lên bảng a : b = c (SBC) : (SC) =(THƯƠNG) - Quan hệ giữa các đại lượng trên SBC = SC = -Vận dụng kiến thức trên hãy giải bài tập sau : Tìm x , biết: a/ 72 : (x – 21) = 6 b/ (x – 36) : 18 = 12 - Muốn tìm x trước hết ta cần tìm cái gì ? x – 21 và x – 36 đóng vai trò gì trong hai bài tập trên ? - Muốn tìm số chia và số bị chia ta thực hiện như thé nào ? HS nêu được SBC = Thương . Số chia SC = Số bị chia :Thương HS trả lời các câu hỏi gợi ý và lên bảng thực hiện giải a/ 72 : (x – 21) = 6 x – 21 = 72 : 6 x – 21 = 12 x = 12 + 21 x = 33 b/ (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 Dạng 1 : Tìm số chia , số bị chia Bài 1 Tìm x , biết: a/ 72 : (x – 21) = 6 b/ (x – 36) : 18 = 12 Giải a/ 72 : (x – 21) = 6 x – 21 = 72 : 6 x – 21 = 12 x = 12 + 21 x = 33 b/ (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 10’ HĐ2: Dạng 2 : Tính nhẩm - Treo bảng phụ thể hiện đề bài 52 tr 25 SGK lên bảng - Gọi 1 HS đọc đề - Cho HS thảo luận nhóm giải bài tập trên - Tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa bài làm của HS - Khi nhân hoặc chia một số cho một số tự nhiên khác 0 thì số mới tạo thành cần phải có đặc điểm gì ? -Để thực hiện được cách giải ở câu c thì hai số hạng của tổng được tách từ một số quan hệ như thế nào với số còn lại ? -Ta tổng quát các cách thực hiện trên như thế nào? -GV nhận xét , sửa chữa -HS thảo luận nhóm xác định a/ 14 . 50 = (14 : 2) .(50 . 2) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4) = 4 . 100 = 400 b/ 2100 : 50 = ( 2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42 Tương tự : 1400 : 25 = 64 c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = (120 : 12) + ( 12 : 12) = 10 + 1 = 11 Tương tự : 96 : 8 = 12 HS(TB) : Số mới tạo thành cần phải có đặc điểm một trong hai số phải tròn trăm hoặc tròn chục -HS(K_G) : Hai số hạng của tổng được tách từ một số chia hế cho số còn lại HS : a . b = (a . c) . (b : c) a : b = (a . c) : (b . c) (a + b) : c = a : c + b : c Dạng 2 : Tính nhẩm Bài 2(bài 52 tr 25 SGK) Giải a/ 14 . 50 = (14 : 2) .(50 . 2) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4) = 4 . 100 = 400 b/ 2100 : 50 = ( 2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42 Tương tự : 1400 : 25 = 64 c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = (120 : 12) + ( 12 : 12) = 10 + 1 = 11 Tương tự : 96 : 8 = 12 Tổng quát : a . b = (a . c) . (b : c) a : b = (a . c) : (b . c) (a + b) : c = a : c + b : c 7’ HĐ3: Dạng 3 :Toán thực tế -Ghi đề bài 54 lên bảng - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài - Muốn tính được số toa ít nhất ta phải biết điều gì ? -Để biết mỗi toa có bao nhiêu chỗ ngồi ta phải biết điều gì ? -Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải -GV nhận xét , sửa chữa -HS tóm tắt : Số khách : 1000 người Mỗi toa : 12 khoang Mỗi khoang : 8 chỗ ngồi Hỏi số toa ít nhất -Ta phải biết mỗi toa có bao nhiêu chỗ ngồi - Ta biết mỗi khoang có bao nhiêu chỗ ngồi -HS lên bảng trình bày bài giải -HS khác nhận xét Dạng 3 :Toán thực tế Bài 3 (Bài 54 tr 25 SGK) Số người của mỗi toa nhiều nhất là 12 . 8 = 96 Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách là: 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy cần ít nhất là 11 toa 10’ HĐ4: Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi -Giới thiệu máy tính bỏ túi và nút dấu chiaTa đã biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính các phép tính : + , - , . , vậy đối với phép chia có gì khác không ? - Dùng máy tính tìm vận tốc của ô tô đi trong 6 giờ được 288 km ta làm thế nào -Muốn tìm chiều dài của đám đất HCN rộng 34 m , có diện tích1530 m2 ta làm thế nào ? -Hãy tính kết quả các phép tính sau bằng máy tính bỏ túi 1683 : 11 ,1530 : 34, 3348 : 12 -GV:hệ thống kiến thức Với a,bN thì:a-b có thuộc N không? a:b có luôn thuộc N không? Trong tập hợp N,phép trừ và phép chia khi nào thực hiện được? HS ghi nhận - Cách làm giống nhau chỉ thay các dấu trên bởi dấu chia - Ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng -HS lần lượt thực hiện các phép tính -Các HS khác đối chiếu kết quả , nhận xét Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi Vận tốc của ô tô là 288 : 6 = 48 (km/h) Chiều dài của đám đất HCN là 1530 : 34 = 45 (m) 5-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3 ph) -Ô n lại các kiến thức đã học -Đọc câu chuyện về lịch -BTVN : 75 , 76 , 77, 80 , 81 tr12 SBT -HS(K_G) : 83 , 84 tr 12 SBT -Xem trước bài mới : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 5.9.2011 Ngày dạy : 7.9.2011 Tiết 12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Nắm được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng viết tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng ký hiệu luỹ thừa; tính giá trị của các luỹ thừa , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 3-Thái độ : Thấy được ý nghĩa của việc dùng ký hiệu luỹ thừa để viết gọn một tích. II-CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: -Thước kẻ , bảng bình phương lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên , bảng phụ ghi nội dung thảo luận nhóm -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; cá nhân 2) Chuẩn bị của học sinh : -Thước ; bảng nhĩm -Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước. Xem trước bài mới III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổ n định tổ chức (1 ph) Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh 2-Kiểm tra bài cũ ( 5 ph) Câu hỏi Đáp án Hãy viết tổng sau thành tích 5 +5+ 5+ 5 + 5 a + a + a + a + a Hỏi thêm : Khi tổng nhiều số hạng giống nhau thì ta viết gọn bằng phép tính gì ? HS(TB_K) 5 +5+ 5+ 5 + 5 = 5 . 5 = 25 a + a + a + a + a= 5 . a Ta viết gọn lại bằng phép nhân bằng cách lấy số các số hạng nhân với số hạng giống nhau 3-Giảng bài mới a) Giới thiệu bài Ta đã biết viết gọn tổng các số hạng giống nhau thực hiện như trên , thế còn viếùt gọn tích các thừa số giống nhau được thực hiện như thế nào ? Đây là nội dung ta cần nghiên cứu ở tiết này. b) Tiến trình tiết dạy Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ HĐ1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên -GV ghi bảng : Hãy viết gọn tích : 2 . 2 . 2 = Gợi ý : -Tích gồm những thừa số nào ? các thừa số đó có đặc điểm gì ? -Vậy để viết tích gọn hơn trước hết ta viết số 2 -Có bao nhiêu thừa số 2 ? - Ta viết số 3 ở trên đầu số 2 vừa viết trên . Ta đọc số này là 2 mũ 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của2 - Cho HS thực hiện tương tự viết gọn và nêu cách đọc : 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 a . a . a . a . a . a - Ngược lại hãy tìm có bao nhiêu thừa số giống nhau trong các luỹ thừa sau : 56 ; 28 , an - Vậy thế nào là luỹ thừa bậc n của a ? - Giới thiệu định nghĩa và xác định trong luỹ thừa bậc n của a a gọi là cơ số n gọi là số mũ - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa - Cho HS đọc tên luỹ thừa , chỉ ra cơ số , số mũ của các luỹ thừa sau : b4 ; 52 ; 33 - Giới thiệu chú ý - Đưa bảng phụ ghi đề bài ?1 - Gọi từng HS điền vào ô trống -Trong luỹ thừa với số mũ tự nhiên +Cơ số cho ta biết điều gì? +Số mũ cho ta biết điều gì ? - Trong các cách ghi sau , cách ghi nào đúng , cách ghi nào sai 23 = 2 .3 (1) 23 = 2 . 2 . 2 (2) an = a . n (3) a2 = a . a (4) a1 = a (5) - Cho HS làm bài tập 56 a-c Viết gọn các tích thành luỹ thừa , đọc tên và cho biết cơ số , số mũ -Cho HS làm bài tập 57 tr 28 SGK Tính giá trị của các luỹ thừa sau 23 = ? , 32 = ? , 24 = ? -HS(TB_Y): Tích gồm những thừa số bằng nhau và bằng 2 - Có 3 thừa số 2 - HS viết : 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 58 a . a . a . a . a . a = a6 = an và nêu cách đọc - HS: 56 có 6 thừa số 5 28 có 8 thừa số 2 an có n thừa số a -HS(Khá) : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a HS ghi nhận HS ghi nhận - HS1 : b4 b mũ 4 b luỹ thừa 4 luỹ thừa bậc 4 của b -HS2 nêu tương tự đối với các luỹ thừa còn lại HS ghi nhận - Cơ số cho ta biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau Số mũ cho ta biết số lượng các thừa số bằng nhau - Các cách ghi 2 ; 4 ; 5 đúng - Các cách ghi 1 ; 3 là sai -HS lên bảng thực hiện 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 đọc tên và cho biết cơ số,số mũ -HS lên bảng thực hiện tính : 23 = 2 .2 . 2 = 8 , 32 = 3 . 3 = 9 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16 1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Ví dụ Ta viết : 2 . 2 . 2 = 23 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 58 a . a . a . a . a . a = a6 Ta đọc 23 là 2 mũ 3 a6 là a mũ 6 Định nghĩa Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a an = a gọi là cơ số n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa Chú ý a2 còn được gọi là a bình phương a3 còn được gọi là a lậpphương Quy ước : a1 = a 15’ HĐ2 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Treo bảng phụ thể hiện nội dung Cho biết 23 . 22 = ( 2.2.2) . (2.2) = 25 -Có nhận xét gì về số mũ của tích và số mũ của hai thừa số ? -Hãy thực hiện tương tự viết gọn tích : 35 . 37 = ? , am . an = ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Tổng kết hoật động nhóm - Hai luỹ thừa ở các tích trên là hai luỹ thừa cùng cơ số - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? -Gọi HS lên bảng làm các bài tập ?2 Viết các tích thành các luỹ thừa : x5 . x4 ; a4 . a - Khi không ghi số mũ , ta ngầm hiểu số mũ là số nào? - Khẳng định lại để HS khắc sâu - Ghi đề bài 56 b- d lên bảng - Gọi HS lên bảng thực hiện Gợi ý : Hãy dựa vào mối quan hệ giữa 6 và 3 . 2 - Ghi đề bài 60 lên bảng Gọi 3 HS lên bảng thực hiện HS thảo luận nhóm xác định : - Số mũ của tích bằng tổng số mũ của hai luỹ thừa thừa số 35 . 37 = 312 am . an = am + n - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ - HS lên bảng thực hiện x5 . x4 = x9 , a4 . a = a5 - HS(K_G) : Khi không ghi số mũ , ta ngầm hiểu số mũ là số 1 - HS(K_G) lên bảng thực hiện câu b 6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 64 - HS(TB) thực hiện tương tự câu d 100 . 10 . 10 . 10 = 104 - HS nêu được : 33 . 34 = 37 52 . 57 = 512 , 75 . 7 = 76 2-Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Ví dụ: 23 . 22 = ( 2 . 2 . 2) . (2 . 2 ) = 25 35 . 37 = 312 Tổng quát : am . an = am + n Chú ý Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ 7’ HĐ3:Củng cố - GV hệ thống hoá kiến thức - Cho HS tính a3 . a2 . a5 - GV ghi đề bài bảng Tìm số tự nhiên a , biết : a2 = 25 , a3 = 27 - GV định hướng cho HS cách trình bày:a2=25 Þ a2= 52 Þ a= 5 - HS thực hiện : a3 . a2 . a5 = a3+2+5 = a10 HS dự đoán : a2 = 25 thì a = 5 vì 52=25 HS thực hiện tương tự đối với a3 = 27 Bài 1 a3 . a2 . a5 = a3+2+5 = a10 Bài 2 a2 = 2 Þ a2 = 52 Þ a = 5 a3 = 27 Þ a3 = 33 Þ a = 3 4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2 ph) -Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; công thức tổng quát ; cách nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số -BTVN : 57, 58b , 59b tr 28 SGK ; 86 ® 90 SBT IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 8.9.2011 Ngày dạy: 12.9.2011 Tuần: 4 Tiết 13 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : Củng cố các kiến thức về luỹ thừa của một số tự nhiên , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2-Kỹ năng : Phân biệt được cơ số , số mũ của luỹ thừa, vâïn dụng thành thạo công thức tính luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. 3-Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức vào việc giải toán một cách khoa học II-CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , bảng phụ ghi nội dung thảo luận nhóm, phiếu học tập -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; cá nhân 2) Chuẩn bị của học sinh : -Thước ; bảng nhĩm -Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổ n định tổ chức (1 ph) 2-Kiểm tra bài cũ (6 ph) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm HS1 : - Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức - Vận dụng : Tính : 102 ; 53 HS2 : - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? - Vận dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa: 33 . 34 = ? ; 52 . 57 = ? ; 75 . 7 HS1 - Nêu định nghĩa và viết công thức như SGK - Vận dụng : 102 = 10 . 10 = 100 53 = 5 . 5 . 5 = 125 HS2 : - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ - Vận dụng : 33 . 34 = 37 , 52 . 57 = 59 , 75 . 7 = 76 4đ 6đ 4đ 6đ 3-Giảng bài mới Giới thiệu bài:Chúng ta đã nắm được luỹ thừa bậc n của một số và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .Trong tiết học này ta vận dụng kiến thức này giải một số bài tập liên quan . Tiến trình tiết dạy Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 23’ HĐ1 : Dạng 1 Tính và so sánh -Gọi HS nêu cách tính luỹthừa an , quy ước ? - Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Chốt lại nội dung ghi ở góc bảng - Ghi đề bài 65 a,c tr 29 lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính và so sánh - Nhận xét , nhấùn mạnh 23 ¹ 32 ; 25 ¹ 52 ; an có thể không bằng na - Ghi đề bài 62 lên bảng : Hãy tính 102 102 và 103 có quan hệ như thếù nào ? - Hãy tính tương tự đối với 104, 105 , 106 - Gọi HS lên bảng thực hiện tính - Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa của cơ số 10 và số chữ số 0 ? - Ngược lại , ta có :100 = 102 - Ghi đề bài 62b lên bảng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -GV nhận xét , sửa chữa - Có số tự nhiên nào màta có thể viết được số đó dưới dạng luỹ thừa hay không ? Hãy lấy ví dụ - GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 61 lên bảng - Gọi HS lên bảng viết các dạng luỹ thừa của các số - Nhận xét , sửa chữa và nhấn mạnh : Có những số có nhiều cách viết dưới dạng luỹ thừa - Ta đã biết cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . Vận dụng kiến thức đó hãy giải bài tập sau : - GV ghi đề bài 64 tr 29 SGK lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét , sửa chữa - Khi luỹ thừa mà không có số mũ thì ta ngầm hiểu số mũ là bao nhiêu an = am . an = am + n - HS tính được : a/ 23 = 8 ; 32 = 9 8 < 9 nên 23 < 32 b/ 25 = 32 ; 52 = 25 32 > 25 nên 25 > 52 HS : 102 = 10 . 10 = 100 HS(TB_K): 103 = 102 . 10 = 1000 104 = 103 . 10 = 10000 105 = 104 . 10 = 100000 106 = 105 . 10 = 1000000 - HS : số mũ của luỹ thừa của cơ số 10 và số chữ số 0 bằng nhau - HS thực hiện : 1000 = 103 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 1 = 1012 -HS(K_G) : Có số tự nhiên màta có thể viết được số đó dưới dạng luỹ thừa Ví dụ : 4 = 22 27 = 33 - HS thực hiện : 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 =82 81 = 92 = 34 100 = 102 -HS (TB_Y) lên bảng trình bày : a/ 23 . 22 . 24 = 29 b/ 102 . 103 . 105 = 1010 c/ x . x5 = x6 d/ a3 . a2 . a5 = a10 -HS : Ta hiểu số mũ là 1 Bài 65a-c tr 29 SGK Giải a/ 23 = 8 ; 32 = 9 8 < 9 nên 23 < 32 b/ 25 = 32 ; 52 = 25 32 > 25 nên 25 > 52 Bài 62 tr 28 SGK Giải a/ 102 = 10 . 10 = 100 103 = 102 . 10 = 1000 104 = 103 . 10 = 10000 105 = 104 . 10 = 100000 106 = 105 . 10 = 1000000 b/ Viết mỗi số dưới dạng luỹ thừa cơ số 10 1000 = 103 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 1 = 1012 Bài 61 tr 28 SGK Giải 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 =82 81 = 92 = 34 100 = 102 Bài 64 tr 29 SGK Giải a/ 23 . 22 . 24 = 29 b/ 102 . 103 . 105 = 1010 c/ x . x5 = x6 d/ a3 . a2 . a5 = a10 12’ HĐ2 : Dạng 2 Tìm x biết - Treo bảng phụ thể hiện nội dung thảo luận nhóm - Hãy khoanh tròn ở đáp án đúng và sửa sai đối với đáp án sai 23 = 6 24 = 16 71 = 7 23 . 22 = 26 23 . 22 = 25 35 . 32 = 910 35 . 32 = 67 54 . 5 = 54 54 . 5 = 55 23 . 33 = 63 - Tổng kết hoạt động nhóm - Ghi đề bài tập 2 lên bảng Tìm x biết 12x – 33 = 32 . 33 2x – 138 = 23 . 32 - Ta thực hiện giải bài tập trên như thế nào ? - GV:Nhận xét, sửa chữa - GV:hệ thống kiến thức Và phương pháp giải bài tập - HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập - Đại diện HS lên bảng trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét -HS suy nghĩ và lên bảng thực hiện : 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 . 27 12x – 33 = 243 12x = 243 +33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 2x – 128 = 23 . 32 2x – 128 = 8 . 9 2x – 128 = 72 2x = 72 +128 2x = 200 x = 200 : 2 x = 100 Bài tập làm thêm Bài 1 Hãy khoanh tròn ở đáp án đúng và sửa sai đối với đáp án sai 23 = 6 24 = 16 71 = 7 23 . 22 = 26 23 . 22 = 25 35 . 32 = 910 35 . 32 = 67 54 . 5 = 54 54 . 5 = 55 23 . 33 = 63 Bài 2 Giải 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 . 27 12x – 33 = 243 12x = 243 +33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 2x – 128 = 23 . 32 2x – 128 = 8 . 9 2x – 128 = 72 2x = 72 +128 2x = 200 x = 200 : 2 x = 100 4. -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2 ph) -Xem lại các bài tâïp đã giải -BTVN : 89 ® 94 tr 13 SBT -Bài tập dành cho HS (K_G) :102 , 102 tr 14 SBT -Xem trước bài mới : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 8.9.2011 Ngày dạy : 12.9.2011 Tuần: 4 Tiết 14 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3-Thái độ : Có ý thức vận dụng linh hoạt các công thức trong việc giải các bài tập . II-CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: -Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 69, 71 -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; cá nhân 2) Chuẩn bị của học sinh : -Thước ; bảng nhĩm -Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước. Xem trước bài mới III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức (1 ph) Kiểm tra sĩ số , tác phong của học sinh 2-Kiểm tra bài cũ (7 ph) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm HS1 - Thế nào là luỹ thừa với số mũ tự nhiên ? - Vận dụng : tính : 24 ; 35 HS2 - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết công thức . - Vận dụng : Điền luỹthừa thích hợp vào ô vuông : 53 . c = 57 ; a4 . c = a9 - Phát biểu định nghĩa như SGK - Vận dụng 24 = 2 . 2 . 2 . 2 =16 35 = 3 . 3 . 3 . 3 . 3 = 162 - Phát biểu định nghĩa và ghi công thức như SGK Vận dụng : 53 . 54 = 57 ; a4 . a5 = a9 4đ 6đ 4đ 6đ - Nhân xét :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3-Bài mới a) Giới thiệu bài:Trong tích 53 . c = 57 . Nếu thay ô vuông bằng x thì phép toán trở thành tìm luỹ thừa x biết 53 . x = 57 . Vậy để tìm x thì ta làm như thế nào ? Tiết học này ta sẽ nghiên cứu vấùn đề đó. b) Tiến trình tiết dạy Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nơi dung 18’ HĐ1: Ví dụ -Ta biết 53 . 54 = 57 57 : 53 = ? ; 57 : 54 =? a4 . a5 = a9 ; a9 : a4 = ? ; a9 : a5 = ? -Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa bị chia , luỹ thừa chia và số mũ của luỹ thừa thương? - Điều kiện để phép chia trên thực hiện được là gì ? - Hai luỹ thừa ở các thương ở trên là hai luỹ thừa cùng cơ số - Treo bảng phụ thể hiện nội dung thảo luận nhóm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung : Viết công thức tổng quát của phép chia am : an - Trả lời câu hỏi : + Điều kiện để phép chia trên thực hiện được là gì ? + Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta ………. - Tổng kết hoạt động nhóm - Giới thiệu cách thực hiện chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Gọi các HS lên bảng làm các bài tập : Viết các thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa 712 : 74 = x6 : x3 = (x ¹ 0) a4 : a4 = (a¹ 0) a6 : a = (a ¹ 0) - Giới thie

File đính kèm:

  • docSO HOC 6 BON COT Tiet 11 20.doc
Giáo án liên quan