I. MỤC TIÊU:
ã Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
ã HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
ã Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, bảng phụ
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3616 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 36: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 36
ôn tập chương i
I. Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị
GV: Bài soạn, bảng phụ
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết ( 15’)
GV đưa bảng 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 5.
Câu 1: Y/c 2HS lên bảng viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng; phép nhân, tính chất kết hợp của phép nhân đối với phép cộng
-Phép cộng và phép nhân còn có tính chất gì?
Câu 2: Y/c HS phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a và viết dạng tổng quát
Câu 3: Y/c HS phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số và viết dạng tổng quát
Câu 4: Nêu điều kiện để a chia hết cho b
Nêu điều kiện để a trừ được cho b
Câu 3: Y/c HS phát biểu và viết dạng tổng quát hai quy tắc chia hết của một tổng.
a + b = b + a
a + b + c = (a + b) + c
a.b = b.a
a.b.c = (a.b).c
a.(b + c) = a.b + a.c
2HS phát biểu lại các tính chất trên
1HS nêu các tính chất khác của phép cộng và phép nhân.
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am.an = am+n
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
am : an = am-n (m > n)
đk: a ≥ b; a = b.q (q ≠ 0)
;
Hoạt động 2 luyện tập ( 28’)
Bài 159 – SGK:
Y/c HS làm bài tại chỗ, gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 160 – SGK:
Y/c HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụngtính chất của các phép tính.
Bài 161 – SGK:
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6).3 = 34
Y/c HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính
Bài 162 – SGK:
Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8 sau đó chia cho 4 thì được 7
Y/c HS đặt phép tính
Bài 163 – SGK:
Y/c HS đọc đề bài
GV gợi ý: trong ngày muôn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp
Bài 164 – SGK:
Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố:
a) (1000 + 1) : 11
b) 142 + 52 + 22
c) 29.31 + 144 : 122
d) 333 : 3 + 225 : 152
a) n – n = 0
b) n : n = 1
c) n + 0 = n
d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0
g) n . 1 =n
h) n : 1 = n
Cả lớp cùng làm bài tập, 2HS lên bảng trình bày lời giải.
ĐS: a) = 197; b) = 121
c) = 157; d) = 16 400
1HS nêu cách tìm các thành phần trong các phép tính.
HS làm bài tại chỗ, 2HS lên bảng trình bày lời giải.
ĐS: a) x = 16; b) x = 11
HS đặt phép tính: (3.x – 8) : 4 = 7
ĐS: x = 12
HS hoạt động nhóm để điền các số cho thích hợp.
ĐS: lần lượt điền các số: 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống
HA làm bài tại chỗ, 4HS lên bảng trình bày lời giải
= 1001 : 11 = 91 = 7.13
=225 = 32.52
= 900 = 22.32.52
= 112 = 24.7
Hoạt động 3 Luyện tập củng cố ( 2’)
Nhắc lại một số liến thức cơ bản đã ôn tập
Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lý thuyết từ câu 6 đến câu 10
BT: 165, 166, 167- SGK; 203, 204, 208, 210 -SBT
File đính kèm:
- so 6t36on tap chuong 1.doc