I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .
Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
GV: HS lờn làm bài 1,2 của phần BT củng cố.
III. Tiến trình dạy học:
1. Giới thiệu nội dung chương
60 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 19 /1/2013
Chương III: phân số
Tiết 69: mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .
Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
GV: HS lờn làm bài 1,2 của phần BT củng cố.
III. Tiến trình dạy học:
1. Giới thiệu nội dung chương
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khái niệm phân số:
Gv:Cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử và mẫu số thuộc t/hợp số nào
GV hướng cho HS thấy được cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z .
Tổng quát:
Người ta gọi với a,bẻ Z; b ạ0 là một phân số với a là tử số, b là mẫu số của phân số
2. Nhận biết phân số
? HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và cũ
? Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì ?
? Một phân số a/b được xem như cách viết của phép chia a cho b .
? Lấy 3 ví dụ về phân số, cho biết đâu là tử số đâu là mẫu số
? Một số nguyên có phải là một phân số không ?
Ví dụ :
Hs: là một phân số với - 2 là tử số và 7 là mẫu số
là một phân số với 5 là tử số và -9 là mẫu số
là một phân số với - 1 là tử số và -7 là mẫu số
Chú ý :
Số nguyên a có thể viết là:
3. Củng cố
? Thế nào là một phân số? Lấy ví dụ
Bài 1:
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
Gv: Hướng dẩn hs làm theo bài mẫu
? Yêu cầu 2 hs lên biểu diển
Bài 2:
? Yêu cầu 2 hs lên viết
Gv: Nhận xét bài làm
Hs trả lời
Bài 1:
Hs:
a) b)
c) d)
4. Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Tiết sau : Phân số bằng nhau .
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 27/1/2013
Tiết 70: phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Ôn tập các kiến thức của lớp 5 có liên quan
III. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n ẻ Z .
Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?
Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Định nghĩa
GV đặt vấn đề : cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?
? HS thử so sánh hai tích : Mẫu của phân số này này với tử của phân số kia?
? Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .
? Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
Gv: Chú ý hs
? So sánh 2 phân số
Hs: ta có nhận xét 1.6 = 2.3
Định nghĩa:
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a.d = c.b
Tổng quát:
Hs:
Ta so sánh hai tích: mẫu phân số này với tử của nhân số kia. Nếu hai tích đó bằng nahu thì hai phân số đó bằng nhau
Hs: Vì 5.11 ạ 7.(- 9) nên
2. Ví dụ áp dụng
HS làm bài tập ?1
Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) .
HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK
Bai 6:
Tìm số nguyên x và y biết
a)
b)
Gv: hướng dẩn hs cách làm và chú ý hs về dấu
Hs:
vì 1.12 = 3.4 = 12
ví (-9).(-10) ạ (-11).(7)
HS:
a) ị x.21 = 6.7 ị x =
b) ị y.20 = (- 5)28
ị x =
3. Củng cố
HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp .
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ?
4. Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa
Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số .
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 27/1/2013
Tiết 71 :
Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương .
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV : Phấn màu
HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5 có liên quan
III. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x ẻ Z biết
Câu hỏi 2 : Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét
? Từ bài kiểm, ta có . Giải thích vì sao ?
? Làm ?1
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Hướng dẩn hs rút ra nhận xét
HS làm bài tập ?2
Hs:
vì (- 2).2 = 1.(- 4)
?1 vì (- 1).(- 6) = 2.3
vì (- 2).(- 4) = 1.8
vì 5.2 = (- 1).(-10)
Gv:
Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử và mẫu của các phân số . Số đem nhân (chia) với tử và mẫu phải như thế nào ?
-3
?2: :
- 5
:
2. Tính chất cơ bản của phân số
? Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số .
? Số được nhân (chia)với tử và mẫu phải thoả mãn điều kiện gì ?
? Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng chính nó . (nhân với số nào thì tiện lượi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất)
? Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ? GV giới thiệu số hữu tỉ .
HS làm bài tập ?3 .
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Nhận xét
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
?3:
3. Củng cố - Dặn dò
HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ .
GV hướng dẫn làm bài tập 14 .
Tiết sau : Rút gọn phân số .
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 27/1/2013
Tiết 72:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Rèn kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương .
Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tổng quát.
Câu2: Làm bài 11a -SGk
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng I: Điền số thích hợp vào ô trống
- 5
Bài 11
-3
: :
5
4
. :
? Gv hướng dẩn hs áp dụng tính chất cơ bản của phân số để điền
? Yêu cầu 4 hs lên làm
Hs:
a)
b)
c)
d)
Dạng 2: Tìm x
Bài 14 Tìm x, biết
a) ; b)
c) ; d)
Gv: Vận dụng cách tính trong bài hai phân số bằng nhau để tìm x hoặc sử dụng tính chất cơ bản của phân số
? Yêu cầu hs lần lượt lên làm
? Điền lần lượt các kết quả vừa tìm được vào ô để tìm ra kết quả cuối cùng của bài toán
a) ị x.3 = 15.5 ị x =
b) ị x.(-7) = (-28).8
ị x =
c) ị x.9 = 63.(-5)
ị x =
d) ị x.11 = 44.25
ị x =
Hs điền vào ô
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 13 Các phút sau chiếm bao nhiêu tphần của một giờ
a) 15 phút b) 30 phút
c) 45 phút d) 20 phút
e) 40 phút g) 10 phút h) 5 phút
Gv: Hướng dẩn cách tính
? Một giờ có bao nhiêu phút
? Tính xem số phút đó tương ứng với bao nhiêu phần giờ
Hs: a) 15 phút = giờ
b) 30 phút = giờ ; c) 45 phút = giờ ; d) 20 phút= giờ ; e) 40 phút = giờ
g) 10 phút = giờ ; h) 5 phút = giờ
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc trước bài rút gọn phân số.
- Làm các bài tập trong SBT
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 1/2/2013
Tiết 73 - 74:
rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .
Hiểu được thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản .
Hình thành kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 :
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Giải thích vì sao bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số .
Câu hỏi 2 :
Làm thế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương . áp dùng để viết các phân số sau có mẫu dương :
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Cách rút gọn phân số
Gv: Xét ví dụ 1
? áp dụng tính chất cơ bản của phân số chia cả tử và mẫu cho 2
? Vì sao lại không chia cả tử và mẫu cho 3
? Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó, có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không? Bằng cách nào ?
Gv: ta làm như thế là thực hiện rút gọn phân số
? Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế nào để rút gọn một phân số ?
Ví dụ 2:
Rút gọn phân số
Hs:
-2
:
ị
Định nghĩa :
Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó
Hs: Ta thấy -4 và 8 có ƯC là 4 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu cho 4
? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào
? HS làm?1
a) b)
? Thế nào là một phân số tối giản ?
Quy tắc :
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng .
Hs:
a)
b)
2. Phân số tối giản
? Phân số ( được rút gọn từ phân số ) còn có thể rút gọn được nữa không? Thế nào là phân số tối giản .
HS thử tìm ƯC(2,3) ? .
? Phát biểu định nghĩa phân số tối giản ?
? Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản ? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng )
HS làm bài tập ?2
? Yêu cầu 1 hs lên viết
GV nêu các chú ý trong SGK
Hs: là một phân số tối giản
Định nghĩa :
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1
Nhận xét :
Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng
?2:
Các phân số tối giản
Chú ý :
* Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số tối giản .
* Rút gọn phân số thường đến tối giản .
* Nên viết phân số tối giản dưới dạng có mẫu dương .
3. Củng cố
HS làm bài tập 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản)
HS làm bài tập 17a : Hướng dẫn
HS làm các bài tập 18a, 19a ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 )
4. Dặn dò
HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72 .
Làm các bài tập cọn lại và các bài tập phần Luyện tập .
Tiết sau : Luyện tập .
Ngày 1/2/2013
Tiết 75: luyện tập
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập và rèn luyện kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau .
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và viết phân số dưới dạng tối giản có mẫu dương .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 :
Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Giải bài tập 17b.
Nêu tính chất cơ bản của phân số . Giải bài tập 17 c .
Câu hỏi 2 :
Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập 17d .
Làm thế nào để rút gọn một phân số đến tối giản ? Giải bài tập 17e .
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hai phân số bằng nhau
GV hướng dẫn HS nên rút gọn các phân số để dể tìm ra các cặp phân số bằng nhau , và áp dụng cách này để giải các bài tập 20,21 .
Bài 20 : Tìm các cặp phân số bằng nhau
Bài 21: Tìm phân số không bằng các phân số còn lại ;
? Yêu cầu 2 hs lên làm
Bài 24 :
GV hướng dẫn HS tách từ biểu thức thành hai cặp phân số bằng nhau : và và dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tính x và y
? Yêu cầu hs lên trình bầy
Hs:
Hs:
Phân số cần tìm là
Hs:
Ta có
2. Tính chất cơ bản của phân số
GV hướng dẫn HS giải bài tập 22 bằng cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc mẫu để tìm số cần điền vào ô trống .
? Có nhận xét gì về mẫu số của các phân số cần điền tử số ?
? Để dể tìm ra các phân số bằng với phân số , GV hướng dẫn HS nên rút gọn phân số này trước và sau đó dùng tính chất cơ bản của phân số đem nhân cả tử và mẫu lần lượt với 2,3, ...,7
Bài 22 :
Bài 25 :
3. Biểu diễn phân số - Rút gọn phân số
Bài 23 : Cho tập hợp A = {0; -3; 5}
Viết tập hợp B cá phân số
? Mẫu số của một phân số phải thoả mãn những điều kiện gì ?
Gv: Chú ý :
; ; =0 ;
? Khi rút gọn phân số , ta sử dụng phép toán gì ?
Hs:
Bài 27 :
Bạn đó đã giải sai bởi vì bạn đó đã rút gọn phân số bằng phép toán trừ .
Hs: Sử dụng phép toán chia
4. Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa .
Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập số 26 .
Chuẩn bị tiết sau : Quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Ngày 2/2/2013
Tiết 76 - 77:
Quy đồng mẫu nhiều phân số
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành khi quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Có kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Tập thói quen làm việc theo quy trình và thói quen tự học .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . cho hai phân số , hãy biến đổi từng phân số thành phân số bằng nó nhưng có mẫu là 40, 160 .
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Quy đồng mẫu hai phân số
? Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, hãy quy đồng mãu số hai phân số .
? Tìm mẫu số chung của hai phân số
? Tại sao không lấy mẫu chung là 80; 120; 160....
? Ta có thể quy đồng mẫu số theo MSC là 80 hay 120 không ?
HS làm?1: Điền số thích hợp vào ba trống
Ví dụ :
Quy đồng mẫu số (QĐMS) hai phân số :
?1:
? Yêu cầu ba hs lên quy đồng
? Vì sao ta chọn 40 là MSC của hai phân số?
Chú ý:
Khi quy đồng mẫu hai phân số ta nên tìm mẫu chung là bội chung nhỏ nhất của hai mẫu
2. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
HS làm bài tập ?2 theo nhóm .
? Đại diện các nhóm nêu các bước làm bài tập ?2
? Nhắc lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
? Quy đồng các phân số
? Phát biểu quy tắc QĐMS nhiều phân số .
? Yêu cầu một số hs nhắc lại quy tắc
? Khi áp dụng quy tắc này ta cần chú ý diều gì ? (viết phân số với mẫu dương)
HS làm bài tập ?3 SGK .
a) Điền vào ba chấm để quy đồng các phân số
b) Quy đồng các phân số
? Tìm MC và các thừa số phụ tương ứng
? Thực hiện quy đồng các phân số
? Yêu cầu hai hs lên làm
GV chú ý cách trình bày bài toán QĐMS nhiều phân số .
?2:
a) BCNN(2;5;3;8) = 5.3.8 = 120
b) MC: 120
Quy tắc :
Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :
Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung .
Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng
Hs: Khi áp dụng quy tắc này cần đưa các phân số về dạng phân số tối giản có mẫu dương
?3:
a) Quy đồng
b) Ta có
Ta thấy BCNN(44;18;36) = 396
khi đó MC: 396
Thừa số phụ tương ứng:
396:44 =9
396:18 = 22
396:36 = 11
Quy đồng
3. Củng cố
Bài 28:
a) Quy đồng các phân số sau
Gv: HS làm bài tập 28 SGK theo hai cách (đã rút gọn và chưa rút gọn)
b) Khi quy đồng ta cần chú ý điều gì
? Yêu cầu hs chú ý khi quy đồng
Gv: Nhận xét
Hs:
Ta thấy
Tìm BCNN(16;24;8) = 48
Thừa số phụ
48 : 16 = 3
48 : 24 = 2
48 : 8 = 6
Quy đồng
Chú ý khi quy đồng ta phải tối giản phân số và đwa các phân số về mẫu dương
4. Dặn dò
HS học thuộc lòng quy tắc QĐMS và làm các bài tập 29b,30d,31 và các bài tập luyện tập
Tiết sau : Luyện tập .
Ngày 15/2/2013
Tiết 78:
luyện tập
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Rèn kỹ năng phát hiện nhanh mẫu số chung .
Tập thói quen quan sát, phát hiện các yếu điểm của bài toán
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 :
Có những cách nào để nhận biết hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập số 31
Câu hỏi 2 :
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số . Giải bài tập 32 .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập
Trong hoạt động này, Gv hướng dẫn cho HS chọn lựa cách quy đồng mẫu số nhiều phân số mà công việc chủ yếu là tìm được MSC .
Gv:
Cách 1 : Tìm MSC bằng cách áp dụng thuần tuý quy tắc tìm BC, BCNN của các mẫu .
Cách 2 : Tìm MSC bằng cách tìm nhẩm BCNN của các mẫu .
Cách 3 : Tìm MSC bằng cách rút gọn trước các phân số (nếu có thể)
Bài tập 33 : Quy đồng các phân số
a)
b)
? HS chú ý phải viết phân số với mẫu dương và rút gọn trước nếu có thể
? Yêu cầu 2 hs lên trình bầy
Hs chú ý
Hs:
a) MSC = 60 = 30 .2
Quy đồng
b) Ta thấy
MSC = 140
Quy đồng
Bài tập 34 : Quy đồng các phân số
a)
b)
c)
HS chú ý các mẫu số nguyên tố cùng nhau nên MSC bằng tích của các mẫu đó
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Nhận xét
Hs:
a) Chú ý nên MSC = 7
b) MSC = 5.6 = 30
c) MSC = 7.15 = 105
Bài tập 35 : Rút gọn trước khi quy đồng mẫu số
a)
b)
HS chú ý các mẫu số nguyên tố cùng nhau nên MSC bằng tích của các mẫu đó
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Nhận xét
a)
MSC = 30
b)
MSC = 360
2. Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Chuẩn bị bài học cho tiết sau : So sánh phân số .
Ngày 15/2/2013
Tiết 79 - 80:
so sánh phân số
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương .
Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Quy đồng mẫu số các phân số .
Nêu rõ từng bước làm đặc biệt chỉ rõ cách tìm MSC .
Câu hỏi 2 :
Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên dương, hai số nguyên âm, số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số nguyên âm .
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. So sánh hai phân số cùng mẫu
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu dương và có tử dương (hai phân số đã học ở tiểu học)
? Việc so sánh hai phân số cùng mẫu thực chất la so sánh hai thành phần nào của phân số ?
Gv: Lúc đó việc so sánh hai phân số trở thành so sánh hai số nguyên .
? Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu dương ?
? So sánh hai phân số sau:
? Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm theo các bước nào ?
Hs: nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu đã học
Hs: Việc so sánh hai phân số cùng mẫu thực chất la so sánh 2 tử của hai phân số đó
Quy tắc :
Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn .
Hs:
Vì 1 > - 2 nên
* Cách so sánh :
Bước 1 : Viết các phân số dưới dạng mẫu dương .
Bước 2 : So sánh hai tử số
Bước 3 : Kết luận
HS làm bài tập ?1 .
Điền dấu thích hợp (> , <) vào ba chấm
? Yêu cầu 4 hs lên so sánh
? Làm thêm : so sánh các cặp phân số sau : ; ;
? Muốn so sánh các phân số trên ta làm thế nào
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Nhận xét bài hs làm
? Thử so sánh hai phân số bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương?
Hs:
Hs: Ta đưa các phân số này về mẫu dương rồi so sánh
ị
Vì -1 > -2 nên ị
ị
Vì -2 < 3 nên ị
ị
Vì -3 < 4 nên ị
Hs: ị
Vì - 3> - 4 nên ị
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
? Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào
GV hướng dẫn HS định hướng áp dụng quy tắc của việc so sánh hai phân số cùng mẫu qua các bước cụ thể :
+ Viết các phân số dưới dạng mẫu dương.
+ Quy đồng mẫu số các phân số .
+ So sánh các tử số của các phân số .
? Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta, thực hiện các bước nào ?
HS làm bài tập ?2 .
? Yêu cầu hai hs lên so sánh
Gv:
Chú ý HS khi làm bài tập ?2b cần rút gọn trước khi so sánh .
Hs:
Ta thực hiện quy đồng các phân số trước rồi so sánh các phân số
Quy tắc :
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu số, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn .
Ví dụ : Bài tập ?2
a)
b)
3. So sánh phân số với số 0
? Số 0 được viết dưới dạng phân số ra sao ?
HS làm bài tập ?3 .
So sánh các phân số sau với 0
? Yêu cầu hs lên làm
? Phát biểu các nhận xét .
? Thế nào là một phân số dương?, phân số âm ?
Hs:
?3:
So sánh các phân số sau với 0
Nhận xét :
* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu (khác dấu)thì lớn (nhỏ) hơn 0 .
* Phân số lớn (nhỏ) hơn 0 gọi là phân số dương (âm) .
4. Củng cố
HS làm tại lớp bài tập số 37a,b .
Cho phân số . x phải thoả mãn điều kiện gì để là phân số, phân số dương, phân số âm ?
5. Dặn dò
HS học kỹ bài học theo SGK, nắm vững các quy tắc và cách so sánh hai phân số .
GV hướng dẫn làm các bài tập 38 đến 41
Tiết sau : Phép cộng hai phân số
Ngày 17/2/2013
Tiết 81:
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu .
Có kỹ năng cộng hai phân số nhanh và đúng .
Có ý thức nhận xét đặc điểm của hai phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc để so sánh hai phân số không cùng mẫu .
So sánh các cặp phân số sau : ; ;
Câu hỏi 2 :
Nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số đã học ở Tiểu học.
Thực hiện phép tính : A = ; B =
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
? HS phát biểu nhận xét khi quan sát hình chữ nhật tròn ở đầu bài ?
GV giới thiệu quy tắc đó vẫn có thể áp dụng cho lớp 6 .
? HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu .
GV chú ý cho HS cần phải rút gọn kết quả tổng của hai phân số .
HS làm bài tập ?1. ?2.
Gv: Nhận xét
Ví dụ:
Tương tự với phân số có tử và mẫu là các số nguyên
Quy tắc :
Muốn cộng hai số nguyên cùng mẫu, ta cộng các tử rồi gĩư nguyên mẫu
Hs:
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào
? Có cách nào làm cho các phân số có cùng mẫu số không ?
? HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số .
? Cả lớp làm bài tập ?3
a)
b)
c)
? Yêu cầu ba học sinh lên làm
Ví dụ: MC: 15
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử, giữa nguyên mẫu chung .
?3:
a)
b)
c)
3. Củng cố:
Bài 42: Cộng các phân số
a)
b)
c)
d)
? Gọi bốn học sinh lên làm
Gv: Chú ý khi làm phải đưa về phân số có mẫu dương và tối giản trước khi tính tổng.
Hs:
a)
b)
c)
d)
4. Dặn dò
HS làm tại lớp bài tập 42a,c,d, 43a,44a,45a .
GV căn dặn và hướng dẫn một số bài tập về nhà : 43 - 46 SGK
Ngày 28/2/2013
Tiết 82:
tính chất cơ bản của Phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Biết và hiểu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số như giao hoán,kết hợp, cộng với số 0 .
Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số trên cơ sở quan sát các đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất đó .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 :
Nêu quy tắc để so sánh hai phân số không cùng mẫu .
So sánh các cặp phân số sau : ; ;
Câu hỏi 2 :
Nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số đã học ở Tiểu học.
Thực hiện phép tính : A = ; B =
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Các tính chất
? HS trả lời bài tập ?1: Phép cộng các số nguyên có tính chất gì
? Nêu nhần xét về các kết quả bài kiểm tra miệng .
Gv: Tương tự phép cộng các phân số cũng có các tính chất của phép cộng các số nguyên
? Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số .
Hs:
Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán, kết hợp và tính chất cộng với số 0
Hs:
a) Tính giao hoán:
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
Công thức:
2. Vận dụng các tính chất
? Khi tiến hành cộng nhiều phân số ta có thể làm những công việc gì ? Nhờ đâu ta có thể thực hiện được các việc ấy .
GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ SGK
Tính tổng:
A=
? Ta nên quan sát trước khi đi tính sao cho thực hiện phép tính một cách hợp lí
HS làm bài tập ?2 theo nhóm
B =
C =
Gv: Hướng dẩn học sinh cách làm haio bài trên
File đính kèm:
- So hoc 6- Chuong 3 tiet 69-96.DOC