Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tuần 3 đến tuần 7

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên

- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải bài tập. Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học:

- GV : Thước, bảng phụ

- HS : Bảng nhóm

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tuần 3 đến tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 9 Dạy: 19/9/2012 Tiết 9 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên - Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải bài tập. Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: - GV : Thước, bảng phụ - HS : Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bài 56 và 61/10 SBT. 2. Bài mới: Thực hiện phép tính12 – 3 ; 12 - 13 * Vậy khi nào thì phép “- “ a – b thực hiện được và phép chia a : b thực hiện được chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay ?Nếu có b + x = a => a – b =? Vậy khi nào thì có phép trừ a–b? GV treo bảng phụ hình 14, 15, 16/Sgk/21 ?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ ?Tìm x để x . 3 = 12? =>12 : 3 = ? =>12, 3, 4 là những thành phần nào của phép chia ?Vậy khi nào thì có phép chia a:b? ?2. Học sinh thực hiện tại chỗ Xét phép chia 14 : 2; 14 : 3 14 : 3 = ? 14 : 2 = ? dư ? => 14 : 2 gọi là phép chia gì ? 14 : 3 gọi là phép chia gì ? GV đưa khái niệm phép chia còn dư ?Khi r bằng bao nhiêu thì ta có phép chia hết?Phép chia còn dư? ?3. Học sinh thảo luận nhóm Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Cho HS làm bài 44/24 SGK ? Nhận xét bài làm của bạn. 1. Phép trừ hai số tự nhiên: Ta dùng dấu ( - ) để làm phép trừ. a – b = c Số bị trừ số trừ hiệu Ví dụ1: 2 + x = 5 => x = 5 – 2=> x = 3 Ví dụ 2: 6 + x = 5 => Không có số tự nhiên x nào để: 6 + x = 5 Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x ?1. a) a – a = 0; b) a – 0 = a c) Điều kiện để có phép trừ a – b là a b 2. Phép chia hếtvµ phép chia có dư: a. Phép chia hết: Ví dụ: 3 . x = 12 x = 12 : 3 = 4 Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b0, nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x Ta dùng dấu ( : ) để chỉ phép chia ?2. 0 : a = 0 (a0); a : a = 1 b. Phép chia có dư: 14 : 2 = 7 là phép chia hết 14 : 3 là phép chia có dư. Ta có : 14 = 3 . 4 + 2 Số bị chia = sốchia . thương + số dư Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong đó 0r <b - Khi r = 0 ta có phép chia hết - Khi r 0 ta có phép chia còn dư ?3. a) 600 : 17 = 365 dư 5 b) 1312 : 32 = 41 dư 0 c) 15 : 0 Không thực hiện được vì số chia bằng 0. Ghi nhớ: 3. Bài tập: Bài44/24: Tìm số tự nhiên x: a) x : 13 = 41 =>x = 41 . 13 => x=533. b) 1428 : x =14 =>x = 1428 :14 => x=102. d) 7x - 8 = 713 =>7x =713 + 8 =>7x =721 =>x = 721 : 7 => x = 103. 3. Củng cố: - Cho học sinh đọc bảng ghi nhớ - Làm bài 45; 46/24 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Về xem lại lý thuyết và các diều kiện của phép trừ, phép chia, chia hết, chia có dư tiết sau luyện tập BTVN: Bài 41,42, 47, 49 Sgk/ 22, 23, 24 Tuần 3 Tiết 10 Dạy: 21/9/2012 Tiết 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Củng cố các kiến thức về phép trừ và phép chia. Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực. II. Phương tiện dạy học: - GV : Máy tính - HS : Máy tính III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Cho 2 số tự nhiên a, b: -Khi nào ta có phép trừ a - b= x? - Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số a cho số b không? 2. Bài mới: Yêu cầu ba học sinh thực hiện bài 47/24 SGK. ?Nhận xét bài làm của bạn. ?Đọc yêu cầu của bài 48? ?98 còn thiếu bao nhiêu thì tròn trăm? Vậy thêm vào 98 thì bớt số nào? ?Tương tự thêm bớt như thế nào tổng 46 + 29? ?96 thêm ? tròn trăm ? => thêm vào hai số bao nhiêu ? ? Tương tự thêm vào bao nhiêu số bị trừ và số trừ? Bài 50/24 Cho học sinh sử dụng máy tính thực hiện, GV hướng dẫn cho HS và gọi HS đọc kết quả. ?Sư dụng các số từ 1 đến 9 diền vào các ô để được tổng các hàng, các cột, các đường chéo đều bằng nhau ? 1. Bài 47 Sgk/24: Tìm x: a. ( x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b. 124 + ( 118 – x)= 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c. 156 – (x + 61 ) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 2. Bài 48 Sgk /24: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng nay và bớt số hạng kia cùng một số thích hợp. a. 35 + 98 = ( 35 – 2)+ ( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 b. 46 + 29 = ( 46 + 4) + (29 – 4) = 50 + 25 = 75 3. Bài 49Sgk/24: ...thêm vào số bị trừ và số trừ ... a. 321 – 96 = (321+ 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 b. 1354 – 997 = (1354+3) – (997+3) = 1357 – 1000 = 357 4. Bài 50 Sgk/24: Tính bằng máy tính: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 625 – 46 – 46 – 46 = 514 4 9 2 3 5 7 8 1 6 5. Bài 51 Sgk/25: 3. Củng cố: Nhắc lại cách tìm các thành phần của phép trừ? Phép chia? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm . BTVN : Từ bài 52 đến bài 54 Sgk/ 25. Máy tính cá nhân. Đọc có thể em chưa biết /26 SGK. Tuần 4 Tiết 11 Dạy: 25/9/2012 Tiết 11: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập, kĩ năng tính toán, sử dụng máy tính. - Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, máy tính - HS: Bảng nhóm, máy tính III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0) . Áp dụng tính: a) 6x - 5 = 613 b)12.(x - 1) = 0 2.Bài mới: Gọi HS đọc bài 52/25 SGK. ? Bài toán yêu cầu làm gì? ? Ta nên nhân thêm vào các số để tạo ra điều gì? ? Trong tích 14 . 50 ta thấy 50 nhân ? để chẵn trăm? Vậy 14 phải chia cho mấy? GV gọi HS làm bài 52 a. ? Ngược lại câu b ta làm như thế nào? GV cho HS làm bài 52b. ? Để áp dụng tính chất ( a + b) : c= a:c + b:c ta nên phân tích số bị chia thành tổng các số như thế nào? ?Hãy làm câu c?. Gọi HS đọc bài 53/25 SGK. ? Số tiền Tâm có bao nhiêu? Làm thế nào để tìm được số vở mỗi loại mà bạn Tâm có thể mua được? ? Nếu Tâm mua chỉ loại vở 2000 đồng thì nhiều nhất được bao nhiêu quyển? ? Nếu Tâm mua chỉ loại vở 1500 đồng thì nhiều nhất được bao nhiêu quyển? ?Đọc bài 54/25 SGK. ? Muốn biết ít nhất cần dùng mấy toa tàu ta phải biết được điều gì? ? Số khách mỗi toa chở bao nhiêu? ?Vậy cần bao nhiêu toa ? GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia trên máy tính. Cho HS làm bài 55/25 rồi nêu kết quả tính được. 1. Bài 52 Sgk/25: Tính nhẩm … a. 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4) = 4 . 100 = 400 b. 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 4) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 c. 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 =120 : 12 + 12 :12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 :8 = 10 + 2 = 12 2. Bài 53 Sgk/ 25: Tóm tắt: Có 21000 đồng. mua bao nhiêu vở nếu: Vở loại I: 2000 đồng/ quyển Vở loại II: 1500 đồng/ quyển a. Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Vậy bạn Tâm mua được nhiều nhất số vở loại I là: 10 quyển b. Ta có 21000 : 1500 = 14 Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II 3. Bài 54 Sgk/25: Số khách mỗi toa trở được là : 12 . 8 = 96 ( Khách) Vì 1000 : 96 = 10 dư 40 ( Khách) nên cần có ít nhất 11 toa để trở hết số khách 4. Bài 55 Sgk/ 25: a.Vận tốc của Ô tô là 288 : 6 = 48( km/h) b. Chiều dài hình chữ nhật là : 1530 : 34 = 45 (m) c. Tính kết quả phép tính bằng máy tính: 1683 : 11= 153. 1530 : 34 = 45. 3348 : 12 = 279. 3. Củng cố:-Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép nhân và phép chia? ( phép trừ ngược của cộng, phép chia ngược của nhân) -Nếu a, b N thì (a- b) c luôn N không? (Không, (a-b) N nếu a b) -Nếu a, b N; b 0 thì (a: b) c luôn N không? (Không, (a:b) N nếu a b) 4. Hướng dẫn - Dặn dò:- Về học kỹ lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã chữa. - chuẩn bị trước bài 7 và trả lời: ? Lũy thừa bậc n của a là gì? ? Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? - BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12. Tuần4 Tiết 12 Dạy: 26/9/2012 Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Học sinh có kĩ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, Bảng một số giá trị của lũy thừa - Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: -Tìm thương: : a ; :; :. -Hãy viết các tổng sau thành tích: a) 5 + 5 +5 +5 +5 +5 = ? b) a + a +a +a +a +a = ? 2. Bài mới: Ta đã· biết viết một tổng các số hạng bằng nhau thành tích. ?Vậy nếu có bài toán2 .2 .2 hoặc a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay Ta viết gọn 2.2.2 = 23. Có nghĩa là ba thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23 Vậy a . a. a .a ta viết gọn như thế nào ? Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừa 4 hay lũy thừa bậc 4 của a Vậy lũy thừa bậc n của a là gì ? Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ? Phép nhân nhiều thừa số bàng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ GV nêu chú ý SGK. Cho HS làm bài 57/28 SGK. Theo định nghĩa ta có thể viết 22 và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ Tương tự cho học sinh thực hiện tại chỗ Vậy ta có công thức tổng quát ? Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ như thế nào ? Gọi HS đọc chú ý SGK/27. ? Em nào có thể làm được ?2? Cho học sinh thảo luận nhóm. Gọi đại diện nhóm lên làm. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Ví dụ1: 2 . 2 . 2 = 23 Ví dụ2: a . a . a . a = a4 Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa. a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a Định nghĩa: Hay: n thừa số (với n ≠ 0) Trong đó: an là một lũy thừa, a là cơ số; n là số mũ * Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa ?1. Chú ý: a2 gọi là a bình phương a3 gọi là a lập phương * Quy ước : a1 = a 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Ví dụ: 23 . 22 = (2 . 2 .2) . (2 . 2) = 25 a2 . a4 = (a . a) . (a . a . a . a) = a6 Tổng quát: am . an = am + n Chú ý: ?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 a4 . a = a4 + 1 = a5 3. Bài tập: Bài 56 Sgk/27: a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 b) 6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 6 . 6 . 6 .6 = 64 c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 d) 100 . 10 . 10 . 10 = 102 . 103 = 105 Bài 57/27: Tính giá trị các lũy thừa: a) 22.23.24.25.26.27.28.29.210 = 254 b) 32.33.34.35 = 314 3. Củng cố: Luỹ thừa bậc n của a là gì? Làm bài 60/28 SGK. 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Về học kĩ lý thuyết, chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa. - BTVN :Bài 57 đến bài 60 Sgk/27, 28. Tiết sau luyện tập Tuần 4 Tiết 13 Dạy: 28/9/2012 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Củng cố và khắc sâu định nghĩa lũy thừa, HS phân biệt được cơ số với số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Biết áp dụng viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt các phép tính về lũy thừa. - Rèn ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập, pháp triển tư duy phân tích. II. Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ -HS: học nắm kĩ phần lí thuyết. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - Lũy thừa bậc n của a là gì?. Viết công thức? - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?Làm bài 63/28 Sgk. 2. Bài mới: ? Làm thế nào để biết số nào bằng bình phương của một số tự nhiên? Cho 2 học sinh lên thực hiện. Nhận xét bài làm của bạn. Cho học sinh thực hiện bằng máy và đọc kết quả Tổng quát 10n = 1...có bao nhiêu số 0 ? ? Ngược lại víếi 100 ta viết 10? ? => 1000 = ?; 1000000 = ?; 1tỉ? 10………………0 = ? 12 số 0 Gọi 2 Hs lên bảng làm bài 64. Cho HS nhận xét bài làm của bạn. Cho học sinh thảo luận nhóm bài 65. ?23 =? 32 = ? So sánh 8 và 9?=> KL? Tương tự 25 ? 52 Gọi Hs lên bảng làm Dùng máy tính tính 210 => KL? Gọi 2 Hs lên bảng làm bài 66 ? Cơ số của 112 và 1112 có mấy chữ số 1? Chữ số chính giữa của kết quả mỗi số bao nhiêu? Vậy ta dự đóan kết qua của 11112 bao nhiêu? 1. Bài 61 Sgk/28: Các số 8;16; 27; 64; 81; 100 là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1. Vì: 8 = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 2. Bài 62/28Sgk: a)Tính: 102 = 10 . 10 = 100 103 = 1000; 104 = 10000 105 = 100000; 106 = 1000000 b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1000 = 103 ; 1000000 = 106 1 tỉ = 109 10………………0 = 1012 12 số 0 3. Bài 64Sgk/29: Viết dưới dạng lũy thừa: a) 22 . 23 . 24 = 22+3+4 = 29 b) 102 . 10 3 . 105 = 102+3+5 = 1010| c) x . x5 = x6 d) a2 . a3 .a5 = a10 4. Bài 65Sgk/29: a. Vì 23 = 8; 32 = 9, mà 8 23 <32 b. Vì 24 = 16; 42 = 16 => 24 = 42 c. Vì 25 = 32; 52 = 25 mà 32 > 25 =>25 > 52 d. Vì 210 = 1024 mà 1024 >100 => 210 >100 5. Bài 66/29 Sgk: 112= 121; 1112= 12321. Vậy: 11112= 1234321 3. Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa lũy thừa của số a? -Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học ? Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? BTVN: Bài 86 đến bài 91 Sbt/13 Tuần 5 Tiết 13 Dạy: 02/10/2012 Tiết 14 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 (với a0) - Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn lại qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát? Làm bài 93/13 Sgk. 2. Bài mới: Ta có 53 . 54 = 57=> 57 : 54 = ?;=> 57 : 53 = ? Tương tự a4 .a5 = a9 => a9 : a5 = ?; a9 : a4 = ? ?Có nhận xét gì về cơ số, số mũ của số bị chia, số chia, số thương? Từ VD trên hãy tí nh am : an ( a 0) ? m như thế nào với n? ?Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? VD: 58 : 56 ?2. Học sinh thảo luận nhóm. Gọi đại diện nhóm trả lời. ?Viết số 5123 thành tổng của các hàng ? 1000 = ? mũ ?; 100 = ? ; 10 = ? => Kl gì về tổng đó? GV giải thích thêm.Ta có kết luận như thế nào? VD: 2746 = ? ?3. Cho học sinh lên bảng làm. Gọi HS nhận xét. Cho HS làm bài 67. Gọi HS nêu cách điền. GV giải thích số chính phương. ? Tính các tổng rồi xét xem có phải là số chính phưong không? 1. Ví dụ: Ta biết: 53 . 54 = 57 => 57 : 54 = 53 57 : 53 = 54 Ta có: a4 .a5 = a9 => a9 : a5 = a4 a9 : a4 = a5 2. Tổng quát: Với m>n ta có: am : an = am+n. Khi m=n ta c: am : an = 1. Ta c : am : an = am – n với a≠ 0, mn Quy ước : a0 = 1 (a≠ 0) Chú ý VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 ?2. a. 7 12 : 74 = 7 12 – 4 = 7 8 b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x 0) c. a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 ( a 0) 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: 2746 = 2000 + 700 + 40 + 6 = 2 . 1000 + 7 . 100 + 4 . 10 + 6 = 2 .103 + 7.102 + 4 .101+6.100 ?3. a. 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 10 1 +8 . 100 b. = a.103 + b.102 + c.101 + d.100 4. Bài tập: Bài 67Sgk/30: a. 38 : 34 = 34 b . 108 : 102 = 106 c. a6 : a = a5 Bài 69 Sgk/30: a. 37 Đ; b. 54 Đ; c. 27 Đ. Bài 72/31Sgk: - Số chính phương là bằng bình phương của một số tự nhiên. VD: 0; 1; 4; 9; 16; ... a) 13 + 23 = 1+ 8 =9=32 là số chính phương. b) 13 +23 +33 = 62 là số chính phưong. c) 13 +23 +33 + 43= 102 là số chính phưong 3. Củng cố: Nhắc lại cách chia hai lũy thừa cùng cơ số? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Về học thuộc ba công thức về lũy thừa - Xem trước bài 9 tiết sau học ? thứ tự thực hiện các phép tính được thực hiện như thế nào? BTVN : Bài 68, 70, 71Sgk/ 30,31 Tuần 5 Tiết 15 Dạy: 03/10/2012 Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH I. Mục tiêu bài học: -Học sinh nắm được các qui tắc về thứ tự thực hiện các phép tính -Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập, II. Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ -HS: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: -Viết hai công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Bài mới: ? Theo em như thế nào thì được gọi là biểu thức? ?Lấy một số VD về biểu thức? ? Một số có được coi là một biểu thức? ?Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào? ?Ta thường gặp các dạng biểu thqsc nào? ? Các biểu thức không chứa dấu ngoặc thường có các phép tính nào? ? Ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? ? Các biểu thức chứa dấu ngoặc gồm các dấu ngoặc nào? ? Ta thực hiện từ phép toán nào đến phép toán nào? Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện VD. Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ?1. Cho học sinh thực hiện nhóm và gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm. Gọi HS đọc phần tổng quát. Gọi 1 HS lên làm 73d Thực hiện bài toán nào trước? Một HS làm 74 a sgk/32 218 – x = ? 1.Nhắc lại kiến thức: VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 … gọi là các biểu thức. Chú ý:- Một số cũng được coi là một biểu thức. - Trong các biểu thức còn có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: a. Đối với biểu thức không có ngoặc: * Chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia ta làm từ trái sang phải VD: 52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41 45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15 * Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa ta làm lũy thừa trước, đến nhân, chia rồi đến cộng trừ. VD: 3 .32 -15 :5 . 23 = 3. 9 –15 : 5 . 8 = 27 - 3 . 8 = 27 - 24 = 3 b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Ta làm trong . Ví dụ: 100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8 ) ]} = 100 : { 2 . [ 52 – 27 ]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2 ?1. a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 +2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 =77. 2 ( 5 . 42 – 18 ) = 2 ( 5 . 16 – 18 ) = 2 ( 80 – 18 ) = 2 . 62 = 124. ?2 a) (6x – 39):3 = 201 b) 23+3x = 56:53 6x – 39 = 201 .3 23+3x = 53 6x – 39 = 603 23+ 3x = 125 6x = 603+39 3x = 125 - 23 6x = 642 3x = 102 x = 642 : 6 x = 102 : 3 x = 107 x = 34. Tổng quát: ( sgk /32 ) Bài tập: 73 sgk/32: d. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ] = 80 – [ 130 – ( 8)2 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 74 sgk/ 32: a . 541 +(218 – x ) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 3. Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Còn thời gian làm bài tập 73 sgk/32 và 74 sgk/32 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Nắm cách thực hiện phép tính. -Về xem lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập -BTVN:73 – 77 sgk/32. Bài 104, 105/15 Sbt. - Tiết sau mang theo máy tính. Tuần 5 Tiết 16 Dạy: 05/10/2012 Tiết 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán, các kiến thức về nhân chia, lũy thừa - Kĩ năng vận dụng các qui tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng phụ, máy tính - HS : Máy tính III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Áp dụng làm 73b,c/32Sgk. -Làm bài 74c,d/32 Sgk. 2. Bài mới: ?Áp dụng tính chất nào để tính nhanh hơn? ?Thực hiện phép tính nào trước? và thực hiện như thế nào? ? Ta thực hiện phép tính nào trước? Yêu cầu hai học sinh lên tính, cho nhận xét bổ sung. 1500.2 là số tiền mua loại nào? 1800.3 là số tiền mua loại nào? 1800.2:3 là số tiền của loại nào? Vậy giá tiền của gói phong bì là bao nhiêu? Gi 3 học sinh lên thực hiện ?Ta thực hiện phép tính nào trước? ?Trong bài toán này đâu là số bị trừ? Đâu là thừa số chưa biết? ?Trước tiên ta phải làm phép tính nào?§âu là số hạng chưa biết?§âu là thừa số chưa biết? Gọi 2 HS lên làm. Bài 77sgk/32: Thc hiƯn phÐp tÝnh: a. 27 .75 +25 . 27 - 150 = 27.(75 + 25) – 150 = 27. 100 – 150 = 2700 – 150 = 250 b. 12 :{390 :[500 – (125 +35 .7)]} = 12 :{390 :[500 – (125 +245)]} = 12 :{390 :[500 – 370]} = 12 :{390 :130} = 12 :3 = 4 Bài 78 sgk/33: 12000 – (1500 . 2+1800 . 3+1800 . 2:3) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 :3) = 12000 – ( 8400 +1200) = 12000 – 9600 = 2400 Bài 79sgk/33: ... bút bi giá 1500 đồng, ...vở giá 1800 đồng ... Số tiền gói phong bì là 2400 đồng Bài 81sgk/33 a. (274 +318) .6 = 592 . 6 = 3552 b. 34.29+14.35 = 986+490 =1476 c. 49.62–32.51 = 3038-1632 =1406 Bài 82sgk/33 Ta có 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy các cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc Bài 74sgk/32 c. 96 – 3(x +1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 18 x = 18 - 1 x = 17 d. 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 .27 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 3. Củng cố:GV treo bảng phụ ghi bài 80sgk/33 cho học sinh trả lời tại chỗ 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về xem kĩ bài học và lý thuyết đã học. Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học: ?1 Khi nào thì (a + b) chia hết cho m? ?2 Khi nào thì (a + b + c) chia hết cho m? ?3 Nếu b, c chia hết cho m nhung a không chia hết cho m thì (a + b) và ( a + b +c ) có chia hết cho m? BTVN: từ bài 104 đến bài 109 Sbt/15. Tuần 6 Tiết 17 Dạy: 09/10/2012 Tiết 17 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính - Kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, lôgíc - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ, htước -HS : Các câu hỏi 1;2;3;4;phần ôn tập trang 61(SGK) III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân? - Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? - Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 2. Bài mới: ?Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào? Cho học sinh thực hiện . ? Nêu công thức tổngquát tính số phần tử của tập hợp? ? Hãy áp dụng công thức đó để tính số phần tử của các tập hợp sau? ?Ta có thể kết hợp số nào để thực hiện cho dễ ? Cho học sinh thực hiện. ? Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép công như thế nào để nhân dễ? ?Thừa số nào là thừa số chưa biết? ? ta tính như thế nào? ?Số nào là số bị trừ? số trừ?Hiệu? ?Ta tim x như thế nào? Gọi 2 học sinh lên làm. ?74 : 72  = ? 23.22 =? 42 =? Cho học sinh thực hiện. ?Ta thực hiện các phép tính nào trước? Cho học simh thực hiện. Bài 1: Cho tập hợp A = {1;2;a,b,c} B = { 1;2;3;c} ; C = {1;2} D = {2;b;c} ; H = þ Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A? Giải Tập hợp D, C, H là tập hợp con của tập hợp A. Bài 2: Tính số phần tử của tập hợp: a) A = {40; 41; 42; ...; 100}có số phần tử là: ( 100 - 40 ) + 1 = 61 phần tử. b) B = {10; 12; 14; ...; 98}có số phần tử là: ( 98 - 12 ) : 2 + 1 = 45 phần tử. c) C = {35; 37; 39; ...; 105}có số phần tử là: ( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 phần tử. Bài 3: Thực hiện phép tính a) 168 + 79+132 = (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b) 5 . 25 . 4 16 = (25.4) .(5.16) 100.80 = 8000 c . 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 . 100 = 3200 d. 15( 4 + 20) = 15 . 4 + 15 . 20 = 60 + 300= 3600 Bài 4: Tìm x biết a. 12 ( x - 3) = 0 b. 3 . x – 15 = 0 x - 3 = 0 : 12 3.x = 0 + 15 x - 3 = 0 3.x = 15 x = 3 x = 5 c. 315 – ( 87 + x ) = 150 87 + x = 315 – 150 87 + x = 165 x = 165 -87 x = 78 Bài 5: Tính giá trị của các lũy thừa sau: 74 : 72 = 72 = 49 23 . 22 : 42 = 8 . 4 : 16 = 32 : 16 = 2 Bài 6: Thực hiện các phép tính sau a. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]} = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} = 20 – {35 – [ 100 : 5]} = 20 – { 35 – 20} = 20 – 15 = 5 b. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – ( 4 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – 10]} = 150 : { 25 . 2} = 150 : 50 = 3 3. Củng cố: Kết hợp trong luyện tậ

File đính kèm:

  • docSo 6Tiet 9 den 20NH2013.doc
Giáo án liên quan