Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn

I)Mục tiêu

Ktra: -Hs hiểu đường tròn là gì?

- Hs hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính

Kn:

- Biết sử dụng compa thành thạo

- Biết vẽ đường tròn cung tròn

- Biết giữ nguyên độ mở của compa

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình

II)Chuẩn bị

Gv: thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, pim, bảng phụ

III)Tiến trình dạy học

Hđ1 :Đường tròn và hình tròn (15´)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16 /03/2009 Ngày dạy: 17 /03/2009 TIẾT 25 : ĐƯỜNG TRềN I)Mục tiêu Ktra: -Hs hiểu đường tròn là gì? - Hs hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính Kn: - Biết sử dụng compa thành thạo - Biết vẽ đường tròn cung tròn - Biết giữ nguyên độ mở của compa Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II)Chuẩn bị Gv: thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, pim, bảng phụ III)Tiến trình dạy học Hđ1 :Đường tròn và hình tròn (15´) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv: ở tiểu học các em đã được học về đường tròn ? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì. ?Để Gv: Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm,nêu cách vẽ Gv: Tóm tắt lại + vẽ và nói cách vẽ lên bảng Gv: Lấy các điểm A, B, C…thuộc đường tròn ? Các điểm này cách tâm 1 khoảng = ? Gv: Tóm lại gt đn pim Gv: Gt kí hiệu ?(0; 0,2cm) đọc là gì Gv: Gt các điểm A, B, C, M gọi là các điểm nằm trên đường tròn ? Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm 1 khoảng ntn so với bán kính? Gv lấy các điểm N và P và gt N nằm bên trong, P nằm bên ngoài Hs so sánh OM, ON, OP Gv chốt cho ghi ở tiểu học đã biết đường tròn là hình bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm các điểm ntn? Gv: tóm lại gt đn –pim ?Đường tròn khác nhau ntn? Gv: kết luận Hoạt động 2: Cung và dây cung Gv: Cho hs nghiên cứu sgk ? Cung tròn là gì? ? Thế nào là đường kính của đường tròn Gv: Tóm lại Vẽ hình Dây nào là dây cung lớn? Dây nào là dây cung nhỏ? Cho đường tròn (0; 2cm) Đường kính dài bao nhiêu? Vì sao? Củng cố: Bài 38 Gv: Nêu đề bài Vẽ hình Gv gọi hs làm câu b Gv cho hs suy nghĩ gt làm Câu c Kết luận Hoạt động 3 (8´): Một số công cụ khác của compa Gv: compa dùng để vẽ cung tròn, đường tròn, compa còn có công cụ nào nữa? (đo đoạn thẳng) Gv: Vẽ 2 đoạn thẳng AB và MN yêu cầu hs dùng compa để so sánh? Gv cho hs thảo luận nhóm Nêu cách đo Hoạt động 4: Luyện tập + củng cố Gv: nêu đề bài, pim Cho hs thảo luận Thu pim- chiếu Tóm lại 1)Đường tròn và tâm hình tròn a)Vd Hs: dùng compa Hs: nêu cách vẽ - Vẽ điểm O; OM = 2cm - Mở compa trùng điểm O làm tâm quay 1 vòng tròn b)Định nghĩa kí hiệu (O,R) Vdụ: ( 0, 2cm) Hs đọc và hiểu c)Điểm M nằm trên đường tròn (thuộc) (OM = 2cm) Điểm N nằm trên đương tròn ON < 2cm Điểm P nằm ngoàI đường tròn OP > 2cm d)Hình tròn Hs : định nghĩa, so sánh *Đn /shk- 90 Các điểm nằm bên ngoàI đường tròn không phụ thuộc đường tròn 2)Cung và dây cung a)Cung -Cung AB, cungCD Hs đọc sgk Trả lời câu hỏi b)Dây cung - Dây cung AB - Dây cung CD c)Đường kính - Đường kính AB AB = OB + Ob AB = 2 + 2 = 4cm đường kính = 2bán kính *Luyện: Bài 38 Hs: Lên bảng vẽ hình Hs làm c) Đường tròn (C; 2cm)đI qua tâm O và A Vì: Oc là bán kính của(O; 2cm) nên OC = 2cm AC là bán kính của (A; 2cm) nên AC = 2cm Suy ra OC = OA = 2cm nên đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A a) Vd: Hs: So sánh 2 đoạn thẳng bằng compa -Mở compa = AB - Giữ nguyên độ mở đặt đầu đoạn trùng điểm M đầu còn lại không trùng điểm N và nằm giữa MN suy ra AB < MN b) Vd 2 Hs nghiên cứu Nêu cách đo Bài 42/sgk Hs đọc thảo luận - Nêu cách vẽ hs nhận xét Hđ 5: HDVN - Học vở ghi + sgk - Thuộc các đn - Làm bài tập 39, 40, 41/ sgk – 92 36, 37, 38/ sbt- 60

File đính kèm:

  • doctiet 25.doc
Giáo án liên quan