Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

– Củng cố định nghĩa ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.

– Rèn kĩ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp.

– Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II/ CHUẨN BỊ :

– GV : Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ .

– HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03 – 11 – 08 LUYỆN TẬP Tuần 10 Ngày dạy : 06 – 11 – 08 & Tiết 30 I/ MỤC TIÊU: – Củng cố định nghĩa ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. – Rèn kĩ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp. – Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ CHUẨN BỊ : – GV : Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ . – HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Bài cũ HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? – Làm bài tập 169 (a), 170 (a) (SBT) HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? – Làm bài tập 169 (b), 170 (b) (SBT) – Gọi HS nhận xét. – GV nhận xét cho điểm. HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 169 a) 8 ƯC(24; 30) vì 30 8. 170_a) ƯC(8, 12) = {1; 2; 4} HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 169_b) 240 BC(30, 40) vì 240 30 và 240 40. 170_b) BC(8, 12) = {0; 24; 48; …} – HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Dạng 1: Các bài tập liên quan đến tập hợp. Bài tập 136 SGK trang 53: – Gọi 2HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp. – Gọi em khác lên viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B ? – Gọi em thứ 4 lên thực hiện câu b. Nhắc lại khái niệm tập hợp con ? – GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 137 SGK trang 53: – Gọi 3HS lên bảng thực hiện – Gọi HS nhận xét. – GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 175 SBT trang 23: – GV vẽ hình minh hoạ lên bảng. – Gọi 2HS lên bảng thực hiện. – GV nhận xét, bổ sung. – HS đọc đề. – 2HS lên bảng thực hiện. HS1: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} HS2: B = {0; 9; 18; 27; 36} HS3: M = A B = {0; 18; 36} HS4: M A ; M B. – HS4 đứng tại chỗ nhắc lại. – HS khác nhận xét, bổ sung. – HS đọc đề. – 3HS lên bảng thực hiện. a) A B = {cam , chanh} b) A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán trong lớp. c) A B = B d) A B = – HS nhận xét, bổ sung. – HS đọc đề. – 2HS lên bảng thực hiện a) A có : 11 + 5 = 16 (phần tử) P có: 7 + 5 = 12 (phần tử) A P có 5 phần tử. b) Nhóm HS đó có : 11 + 5 + 7 = 23 (phần tử) – HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Dạng 2 : Bài toán thực tế Bài tập 138 SGK trang 54: Bảng phụ. – Yêu cầu HS thảo luận nhóm – HS đọc đề và hoạt động nhóm. – Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả. Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần Số vở ở mỗi phần Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần Số vở ở mỗi phần a 4 a 4 6 8 b 6 b 6 \ \ c 8 c 8 3 4 – GV đặt câu hỏi củng cố. + Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được ? + Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất, nhiều nhất ? Bài tập bổ sung: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số học sinh ít nhất trong mỗi tổ ? – Gọi HS nhận xét. – GV nhận xét, bổ sung. – Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vì 4 ƯC(24, 32) và 8 ƯC(24, 32) còn 6 ƯC(24, 32). – Chia làm 4 thì số bút và số vở trong mỗi phần thưởng là nhiều nhất, chia làm 8 thì số bút và số vở trong mỗi phần thưởng là ít nhất. – HS đọc đề. – 1HS lên bảng thực hiện. Số cách chia tổ là số ước chung của 24 và 18. ƯC(24, 18) = {1; 2; 3; 6} Vậy có 4 cách chia tổ. Chia làm 6 tổ thì có số HS ít nhất ở mỗi tổ : (24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS) Mỗi tổ có 4 nam và 3 nữ. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – Ôn lại các bài đã chữa. – Làm bài tập 173; 174 SBT trang 20: – Xem trước bài 17: Ước chumh lớn nhất.

File đính kèm:

  • docTiet 30 so hoc 6.doc