Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 36 đến tiết 89

I.- Mục tiêu:

- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học vềcác phép tính cộng , trừ , nhân , chia ,

nâng lên lũy thừa .

- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập vềthực hiện các phép tính , tìm

số chưa biết .

II.- Phương tiện dạy học:

- Sách Giáo khoa , bảng về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa .

pdf96 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 36 đến tiết 89, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I Các nội dung chính : - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . I.- Mục tiêu : - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa . - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , bảng về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa . Phép tính Số thứ nhất Số thứ hai Dấu phép tính Kết quả phép tính Điều kiện để kết quả là số tự nhiên Cộng a + b Số hạng Số hạng + Tổng Mọi a và b Trừ a - b Số bị trừ Số trừ - Hiệu a ≥ b Nhân a . b Thừa số Thừa số x hay . Tích Mọi a và b Chia a : b Số bị chia Số chia : Thương B ≠ 0 ; a = bk Với k ∈ N Nâng lên lũy thừa an Cơ số Số mũ Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao Lũy thừa Mọi a và n trừ 00 III Hoạt động trên lớp : 1./ ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài cũ: a) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân ,tính chất phânphối của phép nhân đối với phép cộng . b)Lũy thừa bậc n của a là gì ? c)Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số . Giáo án Toán 6 77 Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 78 d)Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3./ Bài mới : - Giáo viên dùng bảng các phép tính để ôn tập giáo khoa Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - Chất vấn học sinh tại chỗ - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính - Aùp dụng công thức tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số - Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Đứng tại chỗ trả lời - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện + Bài tập 159 / 63 a)n – n = 0 b)n : n (n≠0) = 1 c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n h) n : 1 = n + Bài tập 160 / 63 Thực hiện các phép tính a)204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b)15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121 c)56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d)164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 - Học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng của tổng chưa biết của tổng , số bị trừ , số trừ của hiệu , thừa số chưa biết của tích và số bị chia cũng như số chia của thương - Tổ 3 thực hiện - Tổ 4 thực hiện + Bài tập 161 / 63 Tìm số tự nhiên x : a)219 – 7(x + 1) = 100 7 (x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119 x+1 = 119 : 7 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x – 6) . 3 = 34 (3x – 6) . 3 = 81 3x – 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 79 - Học sinh đọc kỷ đề bài và viết được đẳng thức để tìm số tự nhiên theo yêu cầu của đề bài - Học sinh chú ý các số chỉ giờ không vượt quá 24 - Tổ 5 thực hiện x = 33 : 3 = 11 + Bài tập 162 / 63 (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 . 4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 + Bài tập 163 / 63 Lúc 18 giờ ,người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm . Đến 22 giờ cùng ngày , ngọn nến chỉ còn cao 25cm . Trong một giờ , chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xentimet ? 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Dặn dò : Về nhà soạn trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 SGK trang 61 Chuẩn bị tiếp các bài tập 164 đến 169 sẽ ôn tập tiếp ở tiết sau Bài tập cho học sinh khá : Bài 206 , 208 , 209 , 210 SBT Toán 6 tập một 6/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Tiết 39 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) Các nội dung chính : - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . I.- Mục tiêu : - Oân tập cho học sinh các kiến thức đã học về ti1nh chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 ,cho 9 , số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN , BCNN - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , bảng về Dấu hiệu chia hết và bảng về cách tìm ƯCLN,BCNN . - Bảng Dấu hiệu chia hết - Bảng Cách tìm ƯCLN , BCNN Giáo án Toán 6 80 Chia hết cho Dấu hiệu Tìm ƯCLN Tìm BCNN 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẳn 5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 1 .Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2 .Chọn các thừa số nguyên tố chung chung và riêng 3 .Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất lớn nhất III Hoạt động trên lớp : 1./ ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: a) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng . Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 81 b) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 , cho 9 c) Thế nào là số nguyên tố , hợp số ? Cho ví dụ . d) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ . e) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm . f) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm . - GV dùng bảng dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN , BCNN để ôn tập 3./ Bài mới : Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 747 ∉ P vì 747 ! 9 và > 9 235 ∉ P vì 235 ! 5 và > 5 - Lần lượt lên bảng thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố + Bài tập 164 / 63 a)(1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 1 b)142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52 c)29 . 31 + 144 : 122 = 889 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 d)333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 + Bài tập 165 / 63 P là tập hợp các số nguyên tố a) 747 ∉ P , 235 ∉ P , 97 ∈ P b ∉ P vì b là tổng hai số lẻ là số chẳn - 84 ! x ,180 ! x vậy x là gì của 84 và 180 - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh thực b) a = 835 . 123 + 318 = 835 . 41 . 3 + 106 . 3 = 3 (835 . 41 + 106) ! 3 a ∉ P c)b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b ∉ P vì b là số chẳn và lớn hơn 2 d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 c ∈ P vì c = 2 + Bài tập 166 / 63 A ={x∈N | 84 ! x,180 ! x và x > Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 82 - Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng - x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 vậy x là gì của 12 , 15 , 18 - Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do 6} x ∈ ƯC(84,180) và x >6 ƯCLN (84,180) = 12 ƯC(84,180) ={1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12} Do x > 6 nên A = { 12 } b) B ={x∈N| x ! 12,x!15,x!18 và 0 < x < 300 } x ∈ BC (12 , 15 , 18) và 0 < x < 300 BCNN (12 , 15 , 18) = 180 BC (12 , 15 , 18) = { 0 , 180 , 360 , . . .} Do 0 < x < 300 nên B = {180 } + Bài tập 167 / 63 Gọi a là số sách thì a = BC(10 ,12 ,15) và 100 < a < 150 BCNN(10 ,12 ,15) = 60 BC(10,12,15) = { 0, 60, 120, 180, … } Do 100 < a < 150 nên a = 120 Vậy số sách là 120 quyển 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Dặn dò : Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết Chương II 6/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Teacher: HÀ CHÍ THÀNH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG 3: SỐ NGUYÊN --- X—W --- Tiết 41 § 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM - 30C nghĩa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ? I.- Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N . - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn . - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . Giáo án Toán 6 83 II.- Phương tiện dạy học : C0 40 - Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế 30 20 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 III Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Đã kiểm tra 1 tiết 3./ Bài mới : Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - GV dùng hình vẽ giới thiệu nhiệt kế - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1 I .- Các ví dụ : Ví dụ 1 : Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt độ của nước đá đang Teacher: HÀ CHÍ THÀNH - Giải thích dấu “ – “ trước các số - Học sinh cho thêm vài ví dụ - GV giải thích trục số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?3 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4 tan là 00C - Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “ – “ đằng trước như : - 30C đọc là âm 3 độ C Ví dụ 2 : Ông A có 10 000 đ ta nói Ông A có +10 000đ Ông A nợù 10 000 đ ta nói Ông A có -10 000đ II .- Trục số : Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 . . . gọi là trục số -4 -3 -2 -1 0 1 2 Như vậy ta được một trục số . 4 - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số . 3 -Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương 2 -Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của 1 Trục số . 0 -1 -2 -3 4./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK 5./ Dặn dò : Làm các bài tập 3 , 4 , 5 SGK trang 68 6/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Toán 6 84 Teacher: HÀ CHÍ THÀNH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 42 § 2 . TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN Ta có thể dùng số nguyên để nói về Các đại lượng có hai hướng khác nhau I.- Mục tiêu : - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên . - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 3./ Bài mới : Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - GV giới thiệu các số nguyên âm , các số nguyên dương - Các số nguyên dương đôi khi còn viết +1 ; +2 ; +3 . . . - Học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên I .- Số nguyên : - Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương - Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên âm - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên . Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } Giáo án Toán 6 85 Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 86 - Nhận xét số 0 trên trục số (có –0 ? ) - Có nhận xét gì về các số đối nhau - Học sinh cho thêm ví dụ về các số đối nhau . - Hoạt động theo nhóm Làm các bài tập ?1 ; ?2 ; ?3 - ?2 Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A 1m . a) + 1m b) - 1m - Các số đối nhau giống nhau về số , khác nhau về dấu . - Học sinh làm bài tập ?4 Chú ý : - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương . - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a . - Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. II.- Số đối : Trên trục số các điểm 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 . Ta nói các số 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . là các số đối nhau . 1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1 2 là số đối của –2 ; -2 là số đối của 2 3 là số đối của –3 ; -3 là số đối của 3 . . . 4./ Củng cố : Tập hợp các số nguyên được ký hiệu như thế nào ? Viết tập hợp Z các số nguyên Các số đối nhau như thế nào với nhau Bài tập 6 và 7 trang SGK 5./ Dặn dò : Là m các bài tập 8 , 9 , 10 SGK trang 70 6/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Teacher: HÀ CHÍ THÀNH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 43 § 3 . THỰ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Số nào lớn hơn : - 10 hay + 1 ? I.- Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên . - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên . - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 và - 25 - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 3./ Bài mới : Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - GV nhắc lại so sánh hai số tự nhiên. Ví dụ : 5 > 3 Trên trục số điểm 3 nằm bên trái điểm 5 . - Học sinh so sánh -5 và –4 ; -2 và –1 -1 và 0 ; - 5 và 1 - Học sinh làm bài tập ?1 I .- So sánh hai số nguyên : - Khi biểu diển trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Ví dụ : -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -5 < -4 -2 < -1 -1 < 0 -5 < 1 GV hỏi : - Liền sau số –2 là số nào - Tìm số liền trước các số 1 , 0 , -1 - Học sinh làm bài tập ?2 2 -7 -4 < 2 -6 < 0 ♦ Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b . Giáo án Toán 6 87 Teacher: HÀ CHÍ THÀNH - So sánh 2 , 5 , 17 , 1001 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh -1 , -3 , -2002 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh các số nguyên âm và các số nguyên dương - So sánh khoảng cách từ điểm –3 đến điểm 0 và từ điểm 0 đến điểm 3 ? 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập ? Bài tập 11 và 12 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 13 ; 14 ; 15 SGK 4 > -2 0 < 3 - Học sinh nhận xét - Làm bài tập ?3 - Làm bài tập ?4 Chẳng hạn –5 là số liền trước của – 4 . ♦ Nhận xét : - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào . II.- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiệu : | a| 3 đơn vị 3 đơn vị -5 -4 -3 -2 -1 0 | -3 | = 3 ; | 3 | = 3 | -3| = | 3| * Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính số đó . - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) - Trong hai số nguyên âm ,số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . 6/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Toán 6 88 Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 89 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 44 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : - Rèn luyện kỷ năng học sinh cần nắm vững : - Tập Z các số nguyên , số đối , giá trị tuyệt đối của một số nguyên . - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 13 , 14 , 15 SGK 3./ Bài mới : Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - - Cần chú ý :Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm . Hoạt động theo nhóm - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện - Tổ 3 thực hiện + Bài tập 16 / 73 : 7 ∈ N Đ 7 ∈ Z Đ 0 ∈ N Đ 0 ∈ Z Đ -9 ∈ Z Đ -9 ∈ N S 11,2 ∈ Z S + Bài tập 17 / 73 : Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0 . + Bài tập 18 / 73 : * a > 2 ⇒ a là số nguyên dương * b < 3 ⇒ b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên không thể là số nguyên âm * c > -1 ⇒ c còn có thể là số 0 nên không thể là số nguyên dương * d < -5 ⇒ d là số nguyên Teacher: HÀ CHÍ THÀNH Giáo án Toán 6 90 âm - Thực chất chỉ là các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên - Thế nào là số đối của một số nguyên ? - Học sinh nhắc lại số liền trước , liền sau - Tổ 4 thực hiện - Tổ 5 thực hiện - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện + Bài tập 19 / 73 : a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9 + Bài tập 20 / 73 : a) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4 b) | -7| .| -3| = 7 . 3 = 21 c) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 d) | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100 + Bài tập 21 / 73 : Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Số đối của 4 là - 4 + Bài tập 22 / 73 : a) Các số liền sau của 2 ; - 8 ; 0 ; - 1 là 3 ; - 7 ; 1 ; 0 b) Các số liền trước của – 4 ; 0 ; 1 ; - 25 là -5 ; - 1 ; 0 ; - 26 c) Số liền sau a là một số nguyên dương và liền trước a là một số âm ⇒ a = 0 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập ? 5./ Dặn dò : Xem bài Cộng hai số nguyên cùng dấu 6/ Rút kinh nghiệm: Teacher: HÀ CHÍ THÀNH …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 45 § 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? I.- Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được dọc theo trục số ) III Hoạt động trên lớp : 1./ ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên . - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 ; 0 và - 25 3./ Bài mới : Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bài ghi - GV hướng dẫn học sinh thao tác trên mô hình hoặc trên hình vẽ trục số - Học sinh vẽ một trục số , vẽ các mũi tên biểu diễn việc cộng hai số nguyên dương I.Cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là co

File đính kèm:

  • pdfTeacher Ha Chi ThanhToan 62.pdf