I. MỤC TIÊU
Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.
HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.
Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV Bảng phụ ghi bài 99 (SGK)
HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18-01-2008 Ngày dạy: 25-01-2008
Tiết 64: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.
HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.
Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV Bảng phụ ghi bài 99 (SGK)
HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi
1, Viết và phát biểu nội dung các tính chất của phép nhân
HS 1 Lên bảng viết và phát biểu các tính chất của phép nhân
Tính nhanh
Tính
(-4).125.(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
= 100.(-1000).(-6) = 600000
2, Thay một thừa số bằng tổng để tính
a, -53.21
a, -53.21 = -53.(20+1) = -1060 - 53
b, 45.(-12)
b, 45.(-12) = 45.(-10-2) = -450-90 = -540
(?) Tích chứa 3 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì? Tích chứa 4 thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì?
HS trả lời
Hoạt động 2: Chữa bài tập
Bài 137 (SBT) Tính nhanh
2 HS lên bảng chữa bài
a, (-4).(3).(-125).(25).(-8)
a, [(-4). .(25)].[(-125). (-8)].(3)
= (-100).1000.3 = -300000
b, (-67).(1-301)-301.67
b, (-67)+67.301-301.67 = -67
GV cho 2 HS lên bảng chữa bài sau đó gọi HS nhận xét
Bài 94b (SGK)
Viết các tính sau dưới dạng đúng
1 HS lên bảngcùng tính
(-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3)
(-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) = (-2)3.(-3)3
GV cho 1 HS lên bảng chữa bài
Cho HS dưới lớp làm bài tập
HS dưới lớp cùng tính
Tính a, (-2)3.(-3)3
a, (-2)3.(-3)3 = (-2).(-2) .(-3) .(-3).(-3)
= 4.(-27) = -108
b, 32.(-2)3
32.(-2)3 = 3.3.(-2). (-2).(-2) = 9.(-8) = -72
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 95 (SGK)
GV cho HS đọc đề bài và suy nghĩ để giải thích và sao (-1)3 = -1
HS đọc đề bài và giải thích vì (-1)3 là tích của 3 số -1 nên (-1)3 = -1
(?) Có còn số nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?
HS: 13 = 1
Bài 97 (SGK)
So sánh
a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 với 0
a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0
GV yêu cầu HS trả lời ngay kết quả mà không cần tính toán
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 < 0
GV yêu cầu HS giải thích lí do
HS trả lời: Vì tích chứa một số chẵn các thừa số âm là một số dương. Tích chứa một số lẻ các thừa số âm là một số âm
Bài 96 (SGK): Tính
a, 237.(-26)+26.137
HS nêu cách thực hiện phép tính
b, 63.(-25)+25.(-23)
GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời
a, = 26.137-237.26
= 26.(137-237)-26.(-100) = -2600
GV cho HS nhận xét bài làm của HS
b, = 63.(-25)+25(-23)
= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150
Bài 98 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
a, (-125).(-13).(-a) với a = 8
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
2 HS lên bảng trình bày lời giải
GV cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải
a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125). (-8)] .(-13) = -130000
GV cho HS nêu cách giải
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400
GV cho HS nhận xét lời giải
Bài 99 (SGK)
áp dụng tính chất a(b-c) = ab-ac
Điền vào chỗ trống số thích hợp
a, ă.(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) = ă
b, (-5).(-4-ă) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = ă
GV treo bảng phụ và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống
HS lên bảng điền vào chỗ trống
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại lời giải các bài tập, ôn lại về ước và bội của số tự nhiên
Làm bài tập 100 (SGK), 142,143, 144, 145 (SBT)
Học sinh khá giỏi làm bài 147, 148 (SBT)
File đính kèm:
- T 64.doc