A. MỤC TIÊU
· Kiến thức: Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bàng nhau
· Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
· Thái độ: Giáo dục hs tính linh hoạt chính xác
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra , bài tập , phiếu học tập
· HS :Bảng phụ và bút viết .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết: 71 - Bài 2: Phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Cao Thị Mỹ Trang Số học 6
Ngày soạn : 20 – 03 – 06
Tiết : 71
§2 .PHÂN SỐ BẰNG NHAU
MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bàng nhau
Kỹ năng : Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau , lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
Thái độ: Giáo dục hs tính linh hoạt chính xác
CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ïghi câu hỏi kiểm tra , bài tập , phiếu học tập
HS :Bảng phụ và bút viết .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ :6ph
+Thế nào là phân số ? Các cách viết sau có phải là phân số không ? Vì sao?
III/ Bài mới : 22ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12ph
Hoạt Động 1:Định nghĩa
- GV đưa bảng phụ hình vẽ có 1 hình chữ nhật chia làm 2 cách .
-Lần 1:
-Lần 2:
(Phần tô đậm là phần lấy đi)
Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái hình?
Nhận xét gì về 2 phân số trên? Vì sao?.
-GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.Ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không?Đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó, GV ghi đề bài.
-Trở lại ví dụ =em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?.
-Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau ,không bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.
Một cách tổng quát khi nào?.
Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên.
- GV yêu cầu HS định nghĩa SGK.
Cho HS lên bảng làmví dụ .
-Lần 1 lấy đi hình chữ nhật
-Lần 2 lấy đi hình chữ nhật
-HS: =
-Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn trên cùng 1 hình chữ nhật
-HS: có 1.6 = 3.2
.
-HS: Giả sử lấy: Có 2.10 = 5.4
có 1.83.4
- HS: phân số nếu ad = bc
- HS đọc định nghĩa SGK.
1.Phân số bằng nhau:
a)Nhận xét :
Có 2.10 = 5.4
có 1.83.4
b) Định nghĩa:
nếu ad = bc
c)Ví dụ:
= vì –3.(-8) = 4.6
10ph
Hoạt Động 2:Các ví dụ
-GV:dựa vào định nghĩa xem xét các cặp phân số sau có bằng nhau không?
Cho HS lên bảng làm bài.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?2
-HS hoạt động theo nhóm.
?1 HS làm dựa vào định nghĩa
?2 Các phân số không bằng nhau vì dấu của 2 tích khác nhau.
2. Các ví dụ:
IV/ Củng cố: 16ph
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp nhận xét .
-Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng.
Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 người. Mỗi đội 1viên phấn chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào làm nhanh hơn và đúng là thắng.
Bài tập: Thử trí thông minh
Từ đẳng thức: 2. (-6) = (-4)..3 hãy lập các cặp phân số bằng nhau.
GV gợi ý HS tự nghiên cứu bài 10
nên x. 3= - 2.6
Hai đội trưởng HS thành lập đội.
HS: Hai đội tham gia trò chơi, mỗi đội 3 người (có thê lấy một đội nam, một đội nữ hoặc lấy đội theo tổ, trên tinh thần xung phong).
Kết quả:
HS tự đọc bài 10 rồi làm tương tự .
1.Tìm xZ biết :
2.Tìm 5 phân số bằng phân số
IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
-Nắm vững định nghĩa 2 phân số bằng nhau
-Làm bài tập 610/8 SGK ; 913 SBT.
-Ôân tập tính chất cơ bản của phân số
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 71 hai phan so bang nhau.doc