Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách đưa về phân số tối giản.

2. Kỹ năng: Rút gọn được phân số thành thạo, có ý thức viết phân số dưới dạng tối

giản.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất cơ bản của phân số.

Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập.

II. Chuẩn bị.

GV: Giáo án, SGK, phấn, thước.

HS: Sách vở, đồ dung học tập, chuẩn bị bài ở nhà.

III. Hoạt động trên lớp.

pdf7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 1 GIÁO ÁN BÀI GIẢNG Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thanh Thủy Họ và tên giáo sinh: Ngô Thành Luân Tên bài dạy: Rút gọn phân số Tiết PPCT: 72 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 02 năm 2012 Ngày dạy: Thứ 5, ngày 16 tháng 02 năm 2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách đưa về phân số tối giản. 2. Kỹ năng: Rút gọn được phân số thành thạo, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, phấn, thước. HS: Sách vở, đồ dung học tập, chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5-7 phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh ● Kiểm tra HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết dưới dạng tổng quát. ● HS1: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Nếu ra chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 2 ● Kiểm tra HS2: Giải bài tập 12c; 12d trang 11 SGK 12c) 12d) ● Gọi HS nhận xét bài của bạn. ● GC nhận xét, cho điểm. ● HS2: 12c) 12d) ● HS nhận xét. 3. Bài mới. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung viết bảng Đặt vấn đề ● Quan sát cặp phân số bằng nhau trong bài 12c, em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số với tử và mẫu của phân số . ● Đúng rồi, ta thấy phân số đơn giản hơn phân số mà giá trị của chúng bằng nhau. Quá trình biến đổi ● Tử và mẫu của phân số đơn giản hơn tử và mẫu của phân số . Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 3 phân số thành đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản, đó là nội dung của bài học hôm nay, bài “Rút gọn phân số”. Hoạt động 1. Cách rút gọn phân số (15 phút). Ví dụ 1: Xét phân số hãy rút gọn phân số . ● Trước khi rút gọn phân số ta quay trở lại bài toán 12c) lúc nãy, ta thấy tử số và mẫu số của phân số đều chia cho 5, vậy số 5 là gì của -15 và 25? ● Đúng rồi, vậy để rút gọn phân số trước tiên ta phải tìm gì nào? ● Đúng rồi, trước tiên ta hãy tìm ƯC khác 1 và -1 của 28 và 42. Vậy ƯC khác 1 và -1 của 28 và 42 là bằng bao nhiêu? ● Theo tính chất cơ bản của phân số, tiếp theo ta làm gì nữa? ● Hãy thực hiện rút gọn phân số. ● Các em có nhận xét gì về phân số sau khi rút gọn? ● 5 là ƯC của -15 và 25. ● Tìm ƯC của 28 và 42. ● ƯC khác 1 và -1 của 28 và 42 là 2; 7; 14. ● Chia cả tử và mẫu cho ước chung. ● Thực hiện. ● Phân số sau khi rút gọn đơn giản hơn phân số ban đầu. 1. Cách rút gọn phân số. Ví dụ 1. Xét phân số , hãy rút gọn phân số. . Cách khác: Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 4 Ví dụ 2: Rút gọn phân số ● Để rút gọn phân số trước tiên ta phải tìm gì? ● ƯC khác 1 và -1 của 4 và 8 bằng bao nhiêu? ● Để rút gọn phân số trên, tiếp theo ta thực hiện như thế nào? ● Hãy thực hiện rút gọn. ● Từ các ví dụ trên, ta đã thực hiện việc rút gọn phân số. Vậy để rút gọn phân số ta phải thực hiện (quy tắc) như thế nào? ● Gọi HS nhắc lại quy tắc SGK. ● GV nhắc lại quy tắc. ● Theo quy tắc trước tiên ta phải tìm ƯC khác 1 và -1 của tử và mẫu. Tiếp theo ta chia cả tử và mẫu cho một ƯC tìm được đó. ● Cho HS làm ?1 Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) ● Tìm ƯC khác 1 và -1 của - 4 và 8. ● ƯC khác 1 và -1 của 4 và 8 là 4. ● Chia cả tử và mẫu cho 4. ● Thực hiện. ● Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. ● HS nhắc lại. ● HS giải. Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Ví dụ 2. Rút gọn phân số Quy tắc (SGK) • Tìm ước chung khác 1 và - 1 của tử và mẫu. • Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung. ?1 Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 5 Hoạt động 2. Thế nào là phân số tối giản (20 phút). ● Quay lại ví dụ 1 trang 12 SGK, ta đã rút gọn phân số đến phân số thì ta có rút gọn được nữa không? ● Đúng rồi, và tử và mẫu của phân số có ƯC bằng bao nhiêu? ● Và các phân số và có rút gọn được nữa không? ● Tử và mẫu của các phân số đó có ước chung bằng bao nhiêu? ● Ta thấy các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác . Chúng là các phân số tối giản. ● Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK trang 14. ● Quay lại ví dụ 1 trang 12 SGK, để rút gọn phân số thì ta có hai cách thực hiện. Cách thứ nhất ta thực hiện hai lần rút gọn thì phân số trở thành phân số tối giản. Cách thứ hai, ta chỉ rút gọn một lần là phân số trở thành phân số tối giản. ● Không rút gọn được nữa. ● Chỉ có 1 và -1. ● Không rút gọn được nữa. ● Chỉ có . ● Đọc định nghĩa. 2. Thế nào là phân số tối giản. Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 6 ● Ở cách hai này ta đã thực hiện chia cả tử và mẫu của phân số cho 14. Vậy 14 là gì của 28 và 42. ● Đúng rồi, chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. ● Vậy qua ví dụ này làm thế nào để đưa các phân số chưa tối giản về tối giản? ● Yêu cầu học sinh làm ?2 ● Giới thiệu chú ý trong SGK trang 14, yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK trang 14. ● 14 là ƯCLN của 28 và 42. ● Tiếp tục rút gọn cho đến khi không rút gọn được nữa hoặc ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. ● HS làm ?2 ● HS đọc phần chú ý SGK trang 14. Nhận xét: Chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. ?2 Phân số tối giản: Chú ý. + + + IV. Cũng cố, dặn dò. 1. Cũng cố.  Giáo viên nhấn mạnh lại các quy tắc rút gọn phân số.  Hướng dẫn học sinh làm bài tập 15 trang 15 SGK. Bài tập 15 (trang 15 SGK). Rút gọn các phân số sau: Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân 7 2. Dặn dò.  HS về học bài và làm các bài tập còn lại.  Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 15, tiết sau luyện tập. Nam Lý, ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Thủy

File đính kèm:

  • pdfTiet 72 Rut gon phan so.pdf
Giáo án liên quan