Giáo án Toán lớp 6 - Tiết: 73 - Bài 4: Rút gọn phân số

I.MỤC TIÊU

-Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số.

-Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản.

- Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết: 73 - Bài 4: Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 73 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU -Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số. -Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. - Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : 17/5 sách bài tập 2 . Điền vào ô trống cho hợp lí : Đáp: Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? Qua bài học hôm nay ta nghiên cứu thêm. 2 . DẠY BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ : Ví dụ 1. Xét phân số . Ta thấy 28 và 42 có ước chung là 2. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó. Ta lại có: (7 là ước chung của 14 và 21) Như vậy ta lần lượt có: Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng, ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số. Qui tắc : Muốn rút gọn phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN ? Khi rút gọn phân số : , , Ta thấy các phân số này không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác +1, -1. Chúng là phân số tối giản. Ta định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Nhận xét: Ở ví dụ 1, sau hai lần rút gọn, phân số trở thành phân số tối giản . Tuy nhiên, ta có thể chỉ rút gọn một lần mà cũng thu được kết quả là phân số . Muốn vậy, chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. Trong ví dụ1, ƯCLN(28,42) = 14 nên ta có: @ Chú ý: Phân số là phân số tối giản nếu |a | và |b | là hai số nguyên tố cùng nhau Ở ví dụ2, để rút gọn phân số , ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu "-" ở tử của phân số nhận được. ƯCLN(4,8) = 4 nên ta có do đó * Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. ?1/13 Rút gọn các phân số sau : a) Đáp: b) Đáp: c) Đáp: d) Đáp: 15/15 Rút gọn phân số sau: a) Đáp: b) Đáp: c) Đáp: d) Đáp: 16/15 Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thànhcó 32 chiếc răng trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (viết dưới dạng phân ố tối giản). 16/15 Đáp: Răng cửa chiếm : (tổng số răng) Răng nanh chiếm : (tổng số răng) Răng cối chiếm : (tổng số răng) Răng hàm chiếm : (tổng số răng) ?2/ 14 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: , , , , Đáp : Phân số tối giản là: , 18/15 Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể): a) 20 phút Đáp: (giờ) b) 35 phút Đáp: (giờ) c) 90 phút Đáp: (giờ) 19/15 Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân ố tối giản). a) 25 dm2 Đáp: (m2 ) b) 36 dm2 Đáp: (m2) c) 450 cm2 Đáp:(m2) e) 575 cm2 Đáp: m2) 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà nhớ học 1. Cách rút gọn phân số, 2 Thế nào là phân số tối giản? Về nhà làm tiếp các bài tập : 17 trang 15

File đính kèm:

  • docCIII-4-RUT-GON-PHAN-SO.doc
Giáo án liên quan