I Mục tiêu:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với
số 0.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng
nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, SGK, phấn, thước.
- HS: Sách vở, đồ dung học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 80: Tính chất của phép cộng phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân
1
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG
Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thanh Thủy
Họ và tên giáo sinh: Ngô Thành Luân
Tên bài dạy: Tính chât cơ bản của phép cộng phân số
Tiết PPCT: 80
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 03 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 3, ngày 06 tháng 03 năm 2012
I. Mục tiêu:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với
số 0.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng
nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, SGK, phấn, thước.
- HS: Sách vở, đồ dung học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
●? Phép cộng số nguyên có những tính
chất cơ bản gì?
● Gọi HS nhận xét, cho điểm.
● GV nhận xét, cho điểm.
● HS:
1) Tính chất giao hoán:
+ = +
2) Tính chất kết hợp:
( + ) + = + ( + )
3) Cộng với số 0:
+ 0 =
4) Cộng với số đối:
+ (− ) = 0
● HS nhận xét, cho điểm.
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân
2
3. Bài mới.
Hoạt động của Giáo
viên
Hoạt động của Học sinh Nội dung viết bảng
Đặt vấn đề
● Đây là các tính chất
của phép cộng số
nguyên, và cũng là nội
dung của ?1 SGK tr27
● Phép cộng số nguyên
có các tính chất trên, còn
phép cộng phân số có
những tính chất gì, ta
qua bài "Tính chất cơ
bản của phân số".
● HS:
1) Tính chất giao hoán:
+ = +
2) Tính chất kết hợp:
( + ) + = + ( + )
3) Cộng với số 0:
+ 0 =
4) Cộng với số đối:
+ (− ) = 0
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (15 phút).
● Yêu cầu HS lên bảng trình
bày bài tập sau:
2
3
+
−1
3
=
−1
3
+
2
3
=
So sánh:
2
3
+
−1
3
⎕
−1
3
+
2
3
●? Từ bài tập trên em rút ra
nhận xét gì (khi đổi chỗ các số
hạng trong một tổng)?
● Phép cộng phân số có tính
chất giao hoán: Khi đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì
tổng không thay đổi.
+
=
+
● HS lên bảng trình bày.
2
3
+
−1
3
=
2 + (−1)
3
=
1
3
−1
3
+
2
3
=
(−1) + 2
3
=
1
3
2
3
+
−1
3
=
−1
3
+
2
3
● Khi đổi chỗ các số hạng
trong một tổng thì tổng
không thay đổi.
Bài 8. Tính chấp cơ bản
của phép cộng phân số
1. Các tính chất.
a) Tính chất giao hoán:
+
=
+
Ví dụ:
2
3
+
−1
3
=
2 + (−1)
3
=
1
3
−1
3
+
2
3
=
(−1) + 2
3
=
1
3
2
3
+
−1
3
=
−1
3
+
2
3
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân
3
● Yêu cầu HS làm bài tập sau:
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
So sánh:
2
3
+
−1
3
+
1
2
⎕
2
3
+
−1
3
+
1
2
●? Em rút ra nhận xét gì?
● Phép cộng phân số có tính
chất kết hợp:
+
+
=
+
+
● Yêu cầu HS làm bài tập sau:
2
3
+ 0 =
0 +
2
3
=
So sánh:
2
3
+ 0⎕0 +
2
3
●? Em rút ra nhận xét gì?
● Phép cộng có tính chất cộng
với số 0: Một phân số cộng
với 0 thì bằng chính nó.
+ 0 = 0 +
●? So sánh các tính chất của
phép cộng phân số với các
tính chất của phép cộng số
nguyên em có nhận xét gì?
● Yêu cầu HS nhắc lại các
tính chất trên.
● HS làm bài tập.
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
1
3
+
1
2
=
2
6
+
3
6
=
5
6
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
2
3
+
−2
6
+
3
6
=
2
3
+
1
6
=
4
6
+
5
6
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
2
3
+
−1
3
+
1
2
● Cộng một tổng hai số với
một số thứ ba, cũng bằng
cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
● HS làm bài tập.
2
3
+ 0 =
2
3
+
0
3
=
2
3
0 +
2
3
=
0
3
+
2
3
=
2
3
2
3
+ 0 = 0 +
2
3
● Một phân số cộng với 0 thì
bằng chính nó.
● Phép cộng phân số có các
tính chất tương tự như phép
cộng số nguyên.
● HS nhắc lại.
b) Tính chất kết hợp:
+
+
=
+
+
Ví dụ:
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
1
3
+
1
2
=
2
6
+
3
6
=
5
6
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
2
3
+
−2
6
+
3
6
=
2
3
+
1
6
=
4
6
+
5
6
2
3
+
−1
3
+
1
2
=
2
3
+
−1
3
+
1
2
c) Cộng với số 0:
+ 0 = 0 +
Ví dụ:
2
3
+ 0 =
2
3
+
0
3
=
2
3
0 +
2
3
=
0
3
+
2
3
=
2
3
2
3
+ 0 = 0 +
2
3
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân
4
● Các tính chất trên không
những đúng với tổng hai
phân số mà còn đúng với
tổng nhiều số hạng.
Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút).
● Nhờ các tính chất giao
hoán, kết hợp của phép
cộng mà khi cộng nhiều
phân số, ta có thể đổi chỗ
hoặc nhóm các phân số lại
theo bất cứ cách làm nào
sao cho thuận tiện trong
việc tính toán.
● Ví dụ: Tính tổng:
=
−3
4
+
2
7
+
−1
4
+
3
5
+
5
7
● Gọi HS lên bảng trình
bày và nêu các bước làm.
● Các phân số nào cùng
mẫu?
● Để thuận tiện khi cộng
các phân số này, em sẽ
làm gì?
● Là
và
;
và
● HS:
Áp dụng tính chất giao hoán:
=
−3
4
+
−1
4
+
2
7
+
5
7
+
3
5
Áp dụng tính chất kết hợp:
=
−3
4 +
−1
4 +
2
7 +
5
7 +
3
5
=
−4
4 +
7
7 +
3
5 = −1 + 1 +
3
5
Cộng với số 0:
= 0 +
3
5
=
3
5
2. Áp dụng.
Ví dụ:
=
−3
4 +
2
7 +
−1
4 +
3
5 +
5
7
=
−3
4 +
−1
4 +
2
7 +
5
7 +
3
5
(Tính chất giao hoán)
=
−3
4
+
−1
4
+
2
7
+
5
7
+
3
5
(Tính chất kết hợp)
=
−4
4
+
7
7
+
3
5
= −1 + 1 +
3
5
= 0 +
3
5
=
3
5
(Cộng với số 0)
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân
5
● Từ bài ví dụ Cho HS
hoạt động nhóm làm ?2.
● Gọi mỗi nhóm lên trình
bày và nêu cách làm.
● HS thực hiện.
● HS nhóm 1 trình bày:
=
−2
17
+
15
23
+
−15
17
+
4
19
+
8
23
Áp dụng tính chất giao hoán:
=
−2
17
+
−15
17
+
15
23
+
8
23
+
4
19
Áp dụng tính chất kết hợp:
=
−2
17
+
−15
17
+
15
23
+
8
23
+
4
19
=
−17
17
+
23
23
+
4
19
= −1 + 1 +
4
19
Cộng với số 0:
= 0 +
4
19
=
4
19
● HS nhóm 2 trình bày:
=
−1
2
+
3
21
+
−2
6
+
−5
30
Rút gọn:
=
−1
2
+
1
7
+
−1
3
+
−1
6
Áp dụng tính chất giao hoán:
=
−1
2
+
−1
3
+
−1
6
+
1
7
Áp dụng tính chất kết hợp:
=
−1
2
+
−1
3
+
−1
6
+
1
7
=
−3
6
+
−2
6
+
−1
6
+
1
7
=
(−3) + (−2) + (−1)
6
+
1
7
=
−6
6
+
1
7
= −1 +
1
7
=
−7
7
+
1
7
=
−6
7
?2.
Trường THCS số 1 Nam Lý Giáo án Toán lớp 6
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo sinh thực hiện: Ngô Thành Luân
6
4. Cũng cố, vận dụng: 10 phút.
Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? Dạng tổng quát?
Giải bài tập 47 (SGK - tr 28) tương tự ví dụ (giải nhanh).
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học các tính chất của phép cộng phân số.
- Hoàn thành các bài tập SGK còn lại.
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập cho tiết luyện tập.
Nam Lý, ngày … tháng … năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Thanh Thủy
File đính kèm:
- tiet 80 tinh chat phep cong phan so.pdf