Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- HS biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích nột số ra thừa số nguyên tố.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Đại số – Tiết 28 §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. I. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. HS biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích nột số ra thừa số nguyên tố. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng Bảng phụ: Phân tích ra thừa số nguyên tố Đúng Sai Sửa lại cho đúng Các số nguyên tố Các ước 120 = 2.3.4.5 306 = 2. 3.51 567 = 92.7 132 = 22.3.11 1050 = 7.2.32.52 III. Hoạt động trên lớp: 1) Bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđ1 (15') - Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta đi vào bài học sau: - Số 300 có thể viết dưới tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không? Căn cứ vào câu trả lời của HS, GV viết dưới dạng sơ đồ cây Vd: 300 hoặc 300 6 50 3 100 - Với mỗi thừa số trên, có thể viết được tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết dưới dạng một tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại. GV để HS làm tiếp: - GV cho HS hoạt động nhóm: HS tự phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tố. - Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? - Tại sao lại không phân tích tiếp 2, 3, 5 - Tại sao 6, 50, 100, 150,75,25,10 lại phân tích được tiếp? - GV nêu 2 chú ý trong Sgk - Trong thực tế người ta thường phân tích số 300 theo cột dọc như sau => sang hoạt động 2. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. I. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 300 = 6.50 hoặc 300 = 3.100 hoặc 300 = 2.150 300 300 300 6 5 3 100 2 150 2 3 2 25 10 10 5 75 5 5 2 5 2 5 3 25 5 5 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 = 2.2.3.5.5 - HS đọc phần đóng khung trong Sgk - Số nguyên tố phân tích ra chính là số đó - Vì đó là hợp số. - HS đọc lại 2 chú ý trang 49 Sgk Hđ2 (15') - GV hướng dẫn HS phân tích Lưu ý: Nêu lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2,3,5,7,11 Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học. Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. - GV hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - GV trở lại với việc phân tích 300 ra thừa số nguyên tố bằng sơ đồ cây và cho HS nhận xét các kết quả? Củng cố ?/ Sgk II. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - HS chuẩn bị thước phân tích theo sự hướng dẫn của GV. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22.3.52 - Các kết quả đều giống nhau. - HS đọc nhận xét Sgk/ 50 - HS làm theo yêu cầu của GV 2) Củng cố: (14') Làm bài 125/ Sgk GV treo bảng phụ có sẵn đề bài 126/ Sgk và yêu cầu HS lên điền vào. 3) Hướng dẫn về nhà: (1') Học bài Làm bài 127, 128, 129/ Sgk; 166/ Sbt Tuần 10 Đại số – Tiết 29 Luyện tập I. Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước. Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ: Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số nguyên tố Tập hợp các ước 51 75 42 30 51 = 3.17 75 = 3.52 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5 3; 17 3; 5 2; 3; 7 2; 3; 5 1; 3; 17; 51 1; 3; 5; 25; 75 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 III. Hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Sửa bài 127/ Sgk Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? HS2: Sửa bài 128/ Sgk 2) Bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđ2 (16') Tổ chức luyện tập - GV yêu cầu HS làm bài 159/ Sbt - Các số a,b,c đã viết được dưới dạng gì? - Em hãy viết các ước của a? (GV hướng dẫn HS tìm tất cả các ước của một số) - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 130/ Sgk và yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV yêu cầu HS đọc đề bài 131/ Sgk. - Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ thế nào với 42? - Muốn tìm Ư(42) ta làm thế nào? - Em hãy làm tương tự như câu a rồi đối chiếu điều kiện a< b. - GV yêu cầu HS đọc đề bài 132/ Sgk. - Tâm xếp số bi đều vào các túi. Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi? - GV gọi 1 HS lên bảng. Luyện tập Bài 159/ Sbt - HS cả lớp làm 120 = 22.3.5 900 = 22.32.52 100000 = 105 = 25.55 Bài 129/ Sgk a) 1;5;13;65 b) 1;2;4;8;16;32 c) 1;3;7;9;21;63 Bài 130/ Sgk - HS hoạt động theo nhóm Bài 131/ Sgk - HS đọc đề - Mỗi số là ước của 42 - Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố. Đáp số: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài 132/ Sgk - HS đọc đề bài - Số túi là ước của 28 Đáp số: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi. Bài 133/ Sgk a) 111 = 3.37 Ư(111) = {1;3;37;111} b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên ** = 37 Vậy 37.3 = 111 Hđ3 (10') Cách xác định số lượng các ước của 1 số - Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của 1 số. Liệu việc tìm các ước đó đã đầy đủ hay chưa chúng ta cùng nghiên cứu mục: có thể em chưa biết (trang 51/ Sgk) - GV giới thiệu như trong Sgk Nếu m = ax thì m có x + 1 ước Nếu m = ax.by thì m có (x+1)(y+1) ước Nếu m = axbycy thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước - HS lấy lại các ví dụ Bài 129/ Sgk b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước) c) c = 32.7 có (2+1)(1+1) = 6 (ước) Bài 130/ Sgk 51 = 3.17 có (1+1)(1+1) = 4 (ước) 75 = 3.52 có (1+1)(2+1) = 6 (ước) 42 = 2.3.7 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 (ước) 30 = 2.3.5 có 8 (ước) Hđ4 (10') Bài tập mở rộng - GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh. Một số bằng tổng các ước của nó ( không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh. Vd: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3 Ta có: 1+2+3 = 6 Số 6 là số hoàn chỉnh - HS đọc đề bài để hiểu thế nào là số hoàn chỉnh 12 có các ước không kể chính nó là 1, 2,3,4,6 Mà 1 + 2 + 3 + 4 + 6 ¹ 12. Vậy 12 không là số hoàn chỉnh. *28 có các ước không kể chính là 1,2,4,7,14 Mà 1 + 2 + 4 + 7 +14 = 28 Vậy 28 là số hoàn chỉnh. *496 là số hoàn chỉnh. HS làm tương tự. 3) Hướng dẫn về nhà: (1') Làm 161,162,166,168 Soạn trước bài §16 Tuần 10 Tiết 30 – Đại số §16. Ước chung và bội chung I. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. HS biết tìm ước chung, bội chung của ahi hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình tập hợp và ghi đề bài tập củng cố: Hình vẽ minh họa: Bài tập: Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông: B(4) Ç c = BC (4,6) A = { 3;4;6}, B = {4;6}, A Ç B = ? M = {a;b}, N = {c}, M Ç N =? Điền tên một tập thích hợp vào ô trống: a M 6 và a M 5 => aỴ ........................ 200 M b và 50 M b => bỴ ........................ c M 5, c M 7 và a M 11 => cỴ ........................ Hình vẽ minh họa câu b), c) III. Hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Nêu cách tìm ước của một số? Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12) HS2: Nêu cách tìm bội của một số? Tìm các B(4); B(6); B(3) 2) Bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđ2 (15') - GV chỉ vào phần tìm ước của HS1, dùng phấn màu với các ước 1,2 của 4 và các ước 1,2 của 6. Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} - GV: Em hãy tìm xem trong tập Ư(4) và Ư(6) có những phần tử nào giống nhau? - Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6. - GV yêu cầu HS đọc phần đóng khung Sgk/ 51 - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6: ƯC(4,6) = {1; 2} - GV nhấn mạnh: x Ỵ ƯC(a;b) nếu a M x và b M x - Tương tự ta có: x Ỵ ƯC(a;b;c) nếu a M x, bM x và cM x Củng cố ?1 §16. Ước chung và bội chung I. Ước chung: - HS trả lời: số 1 và số 2 - HS đọc theo yêu cầu của GV - HS viết bài - HS làm ?1 Hđ3 (15') - GV chỉ vào phần tìm bội của HS2 trong kiểm tra bài cũ. B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;…} B(6) = {0;6;12;18;24;30;…} Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? - Các số 0,12,24,… vừa là bội của 4 vừa là bội của 6, ta nói chúng là bội chung của 4 và 6. - Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6. Nhấn mạnh: x Ỵ BC(a;b) nếu x M a và x M b - Tương tự ta có: x Ỵ BC(a;b;c) nếu x M a, x M b và xM c Củng cố ?2/52 II. Bội chung - HS: số 0;12;24;… - HS đọc -HS: BC(4;6) = {0;12;42;…} Hđ4 (7') - GV cho HS quan sát 3 tập hợp Ư(4), Ư(6) và ƯC(4,6). Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4) và Ư(6)? - GV giới thiệu giao của 2 tập hợp và minh họa bằng hình vẽ (treo bảng phụ) Ư(4) Ç Ư(6) = ƯC(4,6) - GV treo bảng phụ cho HS làm bài tập củng cố. III. Chú ý: - HS: 1;2 - HS làm bài tập. 3) Hướng dẫn về nhà: (1') Học bài Làm bài 137, 138/53,54 Sgk; 169,170,174,175/ Sbt Tuần 10 Tiết 10 – Hình học Luyện tập I. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng Bảng phụ III. Hoạt động trên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: (8') HS 1: Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB? Làm bài tập 46/ Sgk. HS 2: Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B không ta làm thế nào? Làm bài tập 48/ Sgk 2) Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđ1 (25') Dạng 1: M nằm giữa A và B AM + MB = AB - GV yêu cầu HS đọc đề bài 49/ Sgk. - Đầu bài cho gì, hỏi gì? - GV dùng bút dạ khác màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ - GV treo bảng phụ có ghi đề bài 51/ Sgk và yêu cầu 1 HS đọc đề - GV cho HS hoạt động nhóm bài tập trên. - GV treo bảng phụ có ghi đề bài 47/ Sgk và yêu cầu HS làm miệng. Luyện tập Bài 49/ Sgk - HS đọc đề - HS phân tích đề bài. Giải: a) M nằm giữa A và B => AM + MB = AB (theo nhận xét) => AM = AB – BM (1) N nằm giữa A và B => AN + NB = AB (theo nhận xét) => BN = AB – AN (2) mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) ta có AM = BM - HS tự làm câu b Bài 51/ Sgk - Một HS đọc đề bảng phụ . - Giải bài theo nhóm trong thời gian 7 phút. Sau đó từng nhóm lên trình bày Bài 47/ Sgk - HS trả lời miệng: a) Điểm C nằm giữa 2 điểm A; B b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A; B c) Điểm A nằm giữa 2 điểm B; C Hđ2 (9') Dạng 2: M không nằm giữa A và B MA + MB ¹ AB - GV yêu cầu HS đọc đề bài 48/ Sbt và cho HS làm bài tập chạy Quan sát hình và cho biết đường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao Bài 48/ Sgk - HS đọc đề Giải: Ta có: AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm. 3,7 + 2,3 ¹ 5 => AM + MB ¹ AB => M không nằm giữa A; B 2,3 + 5 ¹ 3,7 => BM + AB ¹ AM => B không nằm giữa M; A. 3,7 + 5 ¹ 2,3 => AM + AB ¹ MB => A không nằm giữa M; B => Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; M; B không thẳng hàng. Bài 52/ Sgk - HS trả lời miệng: Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất. 3) Hướng dẫn về nhà: (3') Học kỹ lý thuyết Làm các bài tập: 44, 45, 46, 49, 50, 51/ Sbt.

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan