I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :- Hiểu được thế no l BCNN của nhiều số
Kỹ năng : - Biết phn biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN
Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học, trung thực khi ghi kết quả.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
Trò: SGK ,dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 12, tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :12 – Tiết: 34
Ngày soạn : 26 /10/2010
Bội Chung Nhỏ Nhất
I. MỤC TIÊU:
u Kiến thức :- Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số
v Kỹ năng : - Biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN
w Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học, trung thực khi ghi kết quả.
II. CHUẨN BỊ:
u Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
v Trò: SGK ,dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất (13p’)
GV: Ghi yêu cầu VD1 lên bảng
Yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ:
+ Tìm tập hợp B(4) vàB(6)
Gọi 1HS lên bảng viết
+Tìm số nào là BC(4;6) trong tập hợp các B(4) và B(6)?
+ Tìm số nhỏ nhất ≠ 0 trong tập hợp BC(4;6) ?
GV: Giới thiệu bội chung nhỏ nhất & kí hiệu
+ Vậy số ntn gọi là BCNN của hai hay nhiều số ?
Gọi HS đọc to chú ý SGK
Để khắc sâu phần chú ý, gv giới thiệu & phân tích VD2.
HS: Ghi vào vỡ, suy nghĩ cách thực hiện
HS:Thực hiện ra nháp
HS1: Lên bảng thực hiện, cịn lại chú ý & nêu nhận xét
HS: Đứng tại chổ trả lời
HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vỡ
Qua ví dụ 1 học sinh (khá) cĩ thể trả lời được :
HS: Đọc to nội dung chú ý
HS: Cả lớp chú ý theo dõi.
1) Bội chung nhỏ nhất :
Ví dụ 1
Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 ?
Giải B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;….}
B(6)={0;6;12;18;24;30;36 ..}
BC(4;6)={0;12;24; 36;….}
- Số nhỏ nhất trong tập hợp BC(4;6) là 12
- Vậy số nhỏ nhất ≠ o trong tập hợp các bội chung là bội chung nhỏ nhất (BCNN)
- BCNN (4;6)= 12
àBộichung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất ≠ 0 trong tập hợp bội chung của các số đĩ.
àChú ý : Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đĩ với mọi số tự nhiên ≠ o ta cĩ :
BCNN(a;1) = a
BCNN(a;b;1)=BCNN(a;b)
Ví dụ 2 :
BCNN(8;1) = 8
BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)
=12
Hoạt động2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố(18 p’)
GV: Ghi ví dụ lên bảng & HD
- Phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số nguyên tố ?
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng ?
Số mũ lớn nhất của 2 là ?, của 3 là ? , của 5 là?.
- Khi đóBCNN(8,18,30) = 23.32.5
= ?
(?) Vậy để tìm BCNN của các số lớn hơn 1 ta thực hiện như thế nào?
GV: Chốt lại nội dung các bước thực hiện, ghi sẵn ra bảng phụ.
Làm ? sgk/ 58
+ Tìm BCNN (8, 12) ?
+ Tìm BCNN (5, 7, 8) ?
- Qua ý b trên ta rút ra được nhận xét gì ?
+ Tìm BCNN (12, 16, 48) ?
GV: Gợi ý trong các số 12; 16; 48 .Thì 48 ntn với 12 và 16 ?
- Qua ý c rút ra nhận xét gì ?
GV: Nhận xét & chốt lại
HS: Thực hiện lần lượt theo hướng dẫn của GV.
HS: Phân tích được
HS:Chọn thừa số nguyên tố chung & riêng là :2;3;5.
HS: Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3 là 2, của 5 là 1.
HS: Quan sát lại ví dụ & trả lời
HS: Chú ý theo dõi , nhận xét & bổ sung.
HS: Chú ý đọc lại, đánh dấu SGK về nhà học thuộc
HS: Các nhĩm thực hiện 3p’
HS: Đại diện lên bảng trình bày
HS:( giỏi) nêu được
+ Nếu các số ……..số đĩ.
HS: Số 48 chia hết cho 12 và 16.
HS:( giỏi) nêu được
+Trong các…là số lớn nhất.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ: Tìm BCNN(8;18;30)
Phân tích 8;18;30; ra thừa số nguyên tố ta cĩ :
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
BCNN (8, 18, 30) = 23.32.5
= 360
àMuốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước:
- Bước 1: phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
- Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
- Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
´Tìm :
a) – Phân tích 8; 12 ra thừa số nguyên tố ta cĩ :8 = 23
12 = 22 . 3
- BCNN(8;12) = 23.3 =24
b) - BCNN(5;7;8)=5.7.8=280
àNếu các số đã cho từng đơi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đĩ.
c) BCNN(12;16;48)= 48
àTrong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
Hoạt động3: Cách tìm BC thơng qua BCNN (8p’).
GV: Ghi nội dung ví dụ ra bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện như SGK.
Vậy để tìm bội chung của các số đã cho ta thực hiện ntn ?
GV: Chốt lại và ghi bảng
HS: Chú ý theo dõi
HS: Đọc tham khảo SGK và phát biểu được : Để…..số đĩ.
HS: Chú ý ghi, học thuộc.
3.Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN:
Ví dụ 3: SGK/ 59
à Để tìm bội chung của các số đã cho, ta cĩ thể tìm các bội của BCNN của các số đĩ.
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
GV :Yêu cầu các nhĩm thực hiện tìm BCNN của 60 và 280 ?
GV: Nhận xét chung & chốt lại.
HS:Hoạt động nhĩm 2p’ thực hiện tìm BCNN theo các cách đã học
HS: Đại diện lên bảng trình bày, học sinh cịn lại chú ý theo dõi và nhận xét.
Bài 149 a
Tìm BCNN của :
60 và 280 ta cĩ :60 = 22. 3 . 5
280 = 23. 5.7
Vậy BCNN(60;280)=23.3.5.7
= 840
Hoạt độn5 : Hướng dẫn về nhà (1Phút)
- Học thuộc lý thuyết trong bài.
- Làm bài tập 149 b,c, 150/59
- Chuẩn bị bài: luyện tập
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày 04/11/2010
Tổ trưởng
Lê Văn Út
File đính kèm:
- T6-T12-T34.doc