Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 13, tiết 37

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức: - Ơn tập chp cho học sinh các kiến thức cơ bản đ học về : php cộng, trừ , nhn, chia, nng ln lũy thừa.

2) Kĩ năng : - Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đ học vo lm cc bi tập về thực hiện cc php tính, tìm số chưa biết.

3) Thái độ :- Tích cực, tự gic trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1) GV: SGK, giáo án, phấn mu, thước thẳng, my tính.

2) HS: Ơn lại cc kiến thức cơ bản có liên quan, vở, đồ dùng học tập.

III.PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại gợi mở.

- Nêu vấn đề.

- Thuyết trình.

- Hoạt động nhóm

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 13, tiết 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13 – Tiết:*37 Ngày soạn 8/11/2010 ƠN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Ơn tập chp cho học sinh các kiến thức cơ bản đã học về : phép cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2) Kĩ năng : - Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào làm các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3) Thái độ :- Tích cực, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1) GV: SGK, giáo án, phấn màu,ï thước thẳng, máy tính. 2) HSø: Ơn lại các kiến thức cơ bản cĩ liên quan, vở, đồ dùng học tập. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở. Nêu vấn đề. Thuyết trình. Hoạt động nhĩm HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Ơn tập lí thuyết (6 p’) GV: Nêu các câu hỏi : 1) Nêu các tính chất cơ bản của phép công và phép nhân ? 2)Lũy thừa bậc n của a là gì ? - Viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số ? 3) Khi nào thì a chia hết cho b ? - Viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng ? GV: Nhận xét chung và chốt lại bằng các nội dung kiến thức ghi sẵn ra bảng phụ. HS: Quan sát nội dung bảng phụ 1 HS: Làm các câu hỏi theo nhóm. HS1-3: Đại diện các nhóm trình bày HS: Nhận xét và chú ý theo dõi nội dung bảng phụ . ù ĐÁP Câu hỏi 1 + Phép cộng : a + b = b + a ; a + 0 = 0 + a (a + b) + c = a + (b + c). + Phép nhân : (a. b) . c = a. (b. c) a. b = b. a ; a. 1 = 1. a a.( b + c) = a. b + a. c Câu hỏi 2 – an = a.a … a (n thừa số của a) – am. an = am+n – am : an = am- n( a≠ 0; m ≥ n) Câu hỏi 3 a = b .q Hoạt động2:Thực hiện các dạng bài tập(34p’) GV: Ghi đề bài lên bảng , yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ Gợi ý 1– 1 = ?→ n –n = ?... GV:Yêu cầu cá nhân thực hiện 2p’, kiểm tra & uốn nắn cách thực hiện của một số HS (Y) Nhận xét chung và lấy ví dụ minh họa cho cả lớp. GV: Ghi đề bài lên bảng và gọi học sinh nêu cách làm Thực hiện ý a theo thứ tự ntn? Gọi học sinh nhắc lại:Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số để áp dụng làm ý b, c. Áp dụng tính chất nào để tính ý d ? GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận 3p’.Sau đĩ gọi 4 học sinh lên bảng cùng trình bày. GV: Nhận xét chung & chốt lại cách thực hiện GV: Ghi đề bài ra bảng , hướng dẫn làm bằng các câu hỏi gợi ý : « 219 – 7 ( x+1) = 100 7 ( x+1) = 219 - ? 7 ( x+1) = 119 x+ 1 = 17 -? x = 16 « (3x – 6) . 3 = 34 (3x – 6) . 3 = 34: ? 3x – 6 = 27 + ? 3x = 33 x = 33 :? x = ? GV: Ghi đề bài lên bảng phụ và hướng dẫn mẩu cách thực hiện như trên .Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân với 3 rồi trừ 8, chia 4 được 7 (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 . ? …………….. GV: Yêu cầu các nhĩm thực hiện 2p’ GV:Gọi đại diện 2 nhĩm lên bảng cùng trình bày GV:nhận xét chung, sửa sai HS :Tìm hiểu đề , suy nghĩ và trả lời các câu hỏi gợi ý HS: (Yếu ) trả lời được HS:làm vào nháp 2p’ HS: (TB-Y) lần lượt lên bảng ghi kết quả. HS: Chú ý theo dõi ,ghi bài vào vỡ. HS: Đọc lại đề bài suy nghĩ , HS:Ta thực hiện phép chia trước, sau đĩ tính trừ. HS: Đứng tại chổ nhắc lại HS: Tính chất pp giữa phép nhân đối với phép cộng HS: Thảo luận nhĩm 3 p’ HS1-4: Lên bảng trình bày HS: Cịn lại chú ý, nhận xét. HS: Chưa thực hiện được ghi bài vào vỡ. HS : Đọc và tìm hiểu đề HS: Trả lời HS: Làm vào nháp theo nhóm nhỏ ( 2P’) HS: Đại diện 2 nhóm cùng trình bày và giải thích cách làm. Cịn lại chú ý nhận xét HS : Hoàn thành vào vỡ. HS : Đọc to lại nội dung đề bài HS: Chú ý theo dõi gv hướng dẫn HS: Các nhĩm thực hiện 2p’ HS 1-2: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét & hồn thành vào vỡ Bài 159/63: Tìm kết quả của các phép tính : n – n = 0 n : n (n # 0 ) n + 0 = n n – 0 = n n . 0 = 0 n . 1 = n n : 1 = n Bài tập 160/63: Thực hiện các phép tính a) 204 – 84 :12 = 204 – 7 = 197 b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d)164 . 53 + 47 . 164 = 164 .(53 + 47) = 164 . 100 = 16400 Bài tập 161/63: Tìm số tự nhiên x a) 219 – 7 ( x + 1) = 100 7 ( x + 1) = 219 - 100 7 ( x + 1) = 119 X + 1 = 17 - 1 X = 16 b) (3x – 6) . 3 = 34 (3x – 6) . 3 = 34: 3 3x – 6 = 27 + 6 3x = 33 x = 33 :3 x = 11 Bài tập 162/63: Tìm x biết (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 . 4 3x – 8 = 28 3x = 28 + 8 3x = 36 x = 36 : 3 x = 12 Vậy số tự nhiên x là 12. Hoạt động 3: Củng cố (4 p’) GV: Ghi đề bài ra bảng phụ , yêu cầu cả lớp lần lượt điền các số : 18; 33; 22;25. GV: Chú ý cho học sinh rằng các số chỉ giờ khơng quá 24 và chiều cao của nến giảm dần. GV:Yêu cầu các nhĩm thảo luận, gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày GV: Nhận xét chung HS: Đứng tại chổ lần lượt đọc to lại nội dung đề HS: Chú ý điều kiện HS: Thảo luận nhĩm 2p’,đại diện nhĩm lên bảng trình bày. HS: Ghi bài vào vỡ. Bài tập 163/63: - Lúc 18 giờ, người ta thấp một ngọn nến cĩ chiều dài 33 cm. - Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ cịn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao mhiêu cm? - Vậy trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm 2 ( cm) . Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài: Tiết sau tiếp tục ơn tập chương I. V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày12/11/ 2010 Tổ Trưởng Lê văn Út

File đính kèm:

  • docT6-T13-T37.doc
Giáo án liên quan